Đốt cháy hoàn toàn 6,42 chất hữu cơ A thu được 8.8g khí CO; và 7,2 g H O Biết t khối hơi của A so với I, là 16 Tìm công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo của A
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu cơ A thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. Biết A có tỉ khối so với khí H2 là 22. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)
Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8
=> CTPT: (C3H8)n
Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C3H8
Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. metyl propionat
B. etyl axetat
C. etyl propionate
D. isopropyl axetat
Giải thích:
nCO2 = 0,2 mol ; nH2O = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố : nC = 0,2 ; nH = 0,4
=> mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,1 = 2 : 4 : 1
Vì X + NaOH tạo muối axit hữu cơ => X là este
=> C4H8O2.
TQ : RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH
Vì : mmuối > meste => MR’ < MNa = 23 => R’ là CH3-
Vậy este là : C2H5COOCH3 (metyl propionat)
Đáp án A
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất hữu cơ A thu được 16,8 lít CO2 và 13,5 gam nước. Các chất khí đo ở đktc. Lập công thức phân tử chất A.
\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{13,5}{18}=0,75mol\)
\(n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Gọi CT: \(C_xH_y\)
\(x=\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
\(y=\dfrac{2.0,75}{0,25}=6\)
=> \(C_3H_6\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA
⇒ A có các nguyên tố C, H và O.
⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz. (x, y, z nguyên dương)
⇒ x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2 : 1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)
Mà: MA = 180 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{180}{12+2+16}=6\left(tm\right)\)
Vậy: A là C6H12O6.
Bạn tham khảo nhé!
nC = nCO2 = 0,3
nH = 2nH2O = 0,7
nN = 2nN2 = 0,1
=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2
=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2
nA = nO2 = 0,05
=>MA = 89
=>A là C3H7NO2
Bài 1
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)
\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)
\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)
\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)
\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)
đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 5,28 gam CO2, 0,9gam H2O và 224ml khí N2 (đktc). tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
\(n_{CO_2}=\dfrac{5.28}{44}=0.12\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.12\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.12\cdot12=1.44\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0.9}{18}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{0.224}{22.4}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.02\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.02\cdot14=0.28\left(g\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H-m_N=2.46-1.44-0.1-0.28=0.64\left(g\right)\)
\(\%C=\dfrac{1.44}{5.28}\cdot100\%=27.27\%\)
\(\%H=\dfrac{0.1}{5.28}\cdot100\%=1.89\%\)
\(\%N=\dfrac{0.28}{5.28}\cdot100\%=5.3\%\)
\(\%O=65.54\%\)
đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ Y , thu được 2,24 lít CO2 và 1,8gam H2O. Xác định công thức của Y . biết 1gam khí Y co thể tích là 0.38 lít(đktc)
giúp mik vs
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2\left(mol\right)\)
có: \(m_C+m_H=0,1.12+0,2.1=1,4\left(g\right)< m_Y\)
=> Y có chứa nguyên tử O.
\(m_O=3-1,4=1,6\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của HCHC Y là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,2:0,1=1:2:1\)
=> CTHH đơn giản của Y là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
1 g Y có thể tích là 0,38 (l)
=> 3 g Y có thể tích là 1,14 l
=> \(n_Y=\dfrac{1,14}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{3}{0,05}=60\)
\(\left(CH_2O\right)_n=60\)
30n = 60
=> n = 2
Vậy CTPT của Y là \(C_2H_4O_2\)