Những câu hỏi liên quan
ᴘнᴀмᴘнucтuᴇʏтッ
Xem chi tiết
Đăng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
3 tháng 5 2017 lúc 20:04

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
22 tháng 3 2023 lúc 19:52

c4 người nhảy dù bật dù nhảy từ trên trời xuống

c5 : năng lượng gió

c6 Đơn vị năng lượng là jun, kí hiệu  J 

 

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

Bình luận (3)
乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Bình luận (1)
Pham Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hằng
30 tháng 3 2022 lúc 20:06

Ko có vd bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Diễm My
6 tháng 4 2022 lúc 19:27

 Ví dụ cho thấy sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác: cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thuỷ điện.

- Ví dụ cho thấy sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác: một hòn than đang cháy truyền nhiệt năng của nó sang không khí xung quanh làm cho không khí nóng bay lên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Hải
Xem chi tiết
Mai Uyên
2 tháng 5 2022 lúc 21:47

Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác.
VD : Thả một hòn bi từ trên cao xuống một cái chén thì năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là năng lượng âm thanh. 
 

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 20:14

B2:

vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời

- > năng lượng hao phí

Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng

-> năng lượng có ích

Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển 

-> năng lượng có ích

B3:

Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:

 - Không bật điện khi không sử dụng.

- Trời mát không bật điều hoà.

- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.

- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.

- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt

- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...

- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.

- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.

- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.

- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần

- giảm lượng chất thải sinh hoạt.

- tăng nhiệt độ tủ lạnh.

+...

Bình luận (0)
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 20:14

tham khảo
Ví dụ
Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.

Bình luận (0)
Bé Cáo
7 tháng 4 2022 lúc 20:32

Tham khảo:

Ví dụ: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.

Bình luận (0)
kodo sinichi
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

Tham khao

Ví dụ: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển

Bình luận (0)