Những câu hỏi liên quan
lekhoi
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 11 2021 lúc 20:08

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 15:49

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực F hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt F c  của nước :

F = P +  F c

Vì mặt nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt  F c  có độ lớn bằng :

F c  = σ ( π D +  π d) ≈  σ 2 π D

với D là đường kính ngoài và d là đường kính trong của vòng nhôm mỏng. Bỏ qua độ dày của vòng nhôm và coi gần đúng :

d ≈ D hay D + d ≈ 2D.

Từ đó suy ra: F≈ P +  π 2 π D.

Thay số, ta tìm được :

F = 5,7. 10 - 3 .9,8 + 72. 10 - 3 .2.3,14.40. 10 - 3  ≈ 74. 10 - 3  N.

Hài Thu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 14:02

Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn

Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1

                                của bạc là V2

Ta có

\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\) 

Giải pt (1) và (2) ta đc

\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)

Phạm Nguyễn Thủy Hoa
11 tháng 4 2022 lúc 16:06

   `flower`

Trọng lượng riêng của vàng:

`d_{Au}=19300.10=193000(N//m^3)`

Trọng lượng riêng của bạc:

`d_{Ag}=10500.10=105000(N//m^3)`

Khi độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên khi nhúng vật vào trong nước:

`F_A=P_0 - P =3-2,74=0,26(N)`

Có : `F_A=10000V_1+10000V_2=0,26(N)` `(1)` 

Trọng lượng của vòng:

`P_0 = P_{Au} + P_{Ag} = 193000V_1 + 105000V_3=3(N)` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` `=>` $\begin{cases} 10000V_1 + 10000V_2=0,26\\193000V_1 + 105000V_2=3\\ \end{cases}$

`<=>` $\begin{cases} V_1=27/8800000(m^3)\\V_2=2,293181818.10^5(m^3)\\ \end{cases}$

Khối lượng vàng là:

`m_{Au}= V_1 . D_{Au} = 27/8800000 . 19300 ≈ 0,06(kg)`

Khối lượng bạc là :

`m_{Ag} = V_1 . D_{Ag} =10300 . 2,293181818.10^{-5}≈ 0,24(kg)`

Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 16:25

Gọi m1 ; V1 ; D1 lần lượt là khối lượng , thể tích và khối lượng riêng của vàng.

Gọi m2 ; V2 ; D2 lần lượt là khối lượng , thể tích và khối lượng riêng của bạc.

Khi cân ngoài không khí:

\(P_0=\left(m_1+m_2\right).10\left(1\right)\)

Khi cân trong nước:

\(P=P_0-\left(V_1+V_2\right).d=\left[m_1+m_2-\left(\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\right).D\right].10=10.\left[m_1.\left(1-\dfrac{D}{D_1}\right)+m_2.\left(a-\dfrac{D}{D_2}\right)\right]\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  ta được:

\(10m_1.D.\left(\dfrac{1}{D_2}-\dfrac{1}{D_1}\right)=P-P_0.\left(1-\dfrac{D}{D_2}\right)\) và 

\(10m_2.D.\left(\dfrac{1}{D_1}-\dfrac{1}{D_2}\right)=P-P_0.\left(1-\dfrac{D}{D_1}\right)\)

Thay số vào ta được m1 = 59,2 (g)

m2 = 240 ,8 (g)

Có gì không hiểu bạn hỏi nhé.

Hoàng Long Hải
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 9:31

kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 20:40

refer

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2018 lúc 9:42

Đáp án D

Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 3:16

Đáp án D

Cu tác dụng với HCl có mặt của O2 trong không khí.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 15:37

Chọn đáp án B

Tạ Như Huỳnh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:13

   A. Xuất hiện kết tủa trắng 

nguyễn thị thông thảo
22 tháng 11 2021 lúc 20:24

b

Kiora Senpai
Xem chi tiết