Câu hỏi:Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng vậy nó theo phương nào;chiều nào
Đầu tào kéo các toa tàu chuyển động
Phương chiều nào ?
Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm, như vậy, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực lực đẩy.
Đáp án: D
Gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong các lực sau
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
Câu 26: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau?
A. Lực căng.
B. Lực hút.
C. Lực kéo.
D. Lực đẩy.
Câu 27 : Trọng lượng của một vật 200g là bao nhiêu?
A. 0,2N.
B. 2N
C. 20N
D. 200N
Câu 28 : Vật nào sau đây biến đổi điện năng thành quang năng
A. Bóng đèn
B. Quạt
C. Bình nước nóng
D. Bếp ga
Câu 29 : Vật nào dưới đây khi hoạt động xuất hiện nhiệt năng
A. Nồi cơm điện
B. Quạt trần
C. Điều khiển TV
D. Máy lọc nước
Câu 30: Khi xoa hai bàn tay vào nhau trong mùa đông, hai bàn tay nóng lên. Trong trường hợp này động năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Điện năng
B. Quang năng
C. Nhiệt năng
D. Thế năng
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?
a) Những cánh buồm đi như rong chơi.
b) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
c) Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
5. b. Lá buồm căng phồng như ngực người không lồ.
Vật lí :
Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió tác dụng lên cánh buồm một lực :
A. Lực căng B. Lực hút C.Lực kéo D. Lực đẩy
Nhanh nha 3k
theo mình là : D lực đẩy
hojccccc tốttt
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 1. Cánh buồm nhỏ căng phồng 2. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm 3. Cây cối um tùm 4. Gió bấc hun hút thổi 5. Thần dạy dân cả cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở 6. Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn 7. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa 8. Mùa này các linh và bông điên điển đều bắt đầu hiếm. M. n giúp mik vs ạ mik đag cần gấp ạ cmon M. n ạ.
1.
Chủ ngữ: Cánh buồm nhỏ
Vị ngữ: căng phồng.
2.
Chủ ngữ 1: Một buổi chiều.
Vị ngữ 1: lạnh
Chủ ngữ 2: nắng
Vị ngữ 2: tắt sớm.
3.
Chủ ngữ: Cây cối
Vị ngữ: um tùm
4.
Chủ ngữ: Gió bấc.
Vị ngữ: hun hút thổi.
5.
Chủ ngữ: Thần.
Vị ngữ: còn lại.
6.
Chủ ngữ: Lương Thế Vinh.
Vị ngữ: còn lại.
7.
Chủ ngữ: Vài con ong siêng năng.
Vị ngữ: còn lại.
8.
Chủ ngữ: Các linh và bông điên điển.
Vị ngữ: còn lại.
1. Cánh buồm nhỏ căng phồng
2. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm
3. Cây cối um tùm
4. Gió bấc hun hút thổi
5. Thần dạy dân cat cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở
6. Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn
7. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa
8. Mùa này các linh và bông điên điển đều bắt đầu hiếm.
Phần in đậm là chủ ngữ và in nghiêng là vị ngữ
1. Cánh buồm / nhỏ căng phồng
CN / VN
2. Một buổi chiều / lạnh, nắng tắt sớm
CN / VN
3. Cây cối / um tùm
CN / VN/
4. Gió bấc / hun hút thổi
CN / VN
5. Thần / dạy dân cat => các cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở
CN / VN
6. Hồi nhỏ,/ Lương Thế Vinh/ thường trèo bưởi trong vườn
TN / CN / VN
7. Trên giàn hoa lí/, vài con ong / siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa
TN / CN / VN
8. Mùa này / các linh và bông / điên điển đều bắt đầu hiếm.
TN / CN / VN
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết điều gì?
b. Theo em, cần ghi những gì vào cánh buồm số 6, 7, 8?
c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý nghĩa như thế nào? Chọn một phương án dưới đây hoặc đưa ra ý kiến của em.
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết tên các chủ điểm trong sách Tiếng Việt 4.
b. Theo em, cần ghi những vào cánh buồm số 6, 7, 8 là:
6. Uống nước nhớ nguồn
7. Quê hương trong tôi
8. Vì một thế giới bình yên
c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra biển có ý nghĩa: hành trình học tập dài lâu sẽ mang lại cho em những biểu biết lớn lao.
Chọn A.
Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng phép liên tưởng nào?
Ngay lúc ấy, cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ là một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên. Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bên bờ khúc sông Hồng này vừa mới bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp gần hết miền đất mơ ước.
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp từ ngữ
D. Phép đồng nghĩa và trái nghĩa