Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm, như vậy, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực lực đẩy.
Đáp án: D
Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm, như vậy, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực lực đẩy.
Đáp án: D
Gió thổi căng phồng một cánh buồm, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong các lực sau
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
1. Những lực nào là lực không tiếp xúc?
A. a và b
B. d và a
C. c và d
D. b và c
2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc:
A. Lực của gió tác dụng lên cánh diều
B. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa
C. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ
D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay
3. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc
A. Lực của vận động viên nâng quả tả lên
B. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời
C. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
D. Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên máy bay
4. Lực hấp dẫn giữa hai cuốn sách KHTN 6 là lực
A. Lực không tiếp xúc
B. Có thể là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc
C. Lực tiếp xúc
5. Lực gió làm tóc bay là lực
A. Có thể là lực tiếp xúc hoặc lực không tiếp xúc
B. Tiếp xúc
C. Không tiếp xúc
6. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn.
C. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,
D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
7. Lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc
A. Lực của tay dùng lược chải tóc
B. Lực của tay nâng bát cơm lên
C. Lực của chân cầu thủ sút quả bóng
D. Lực của Trái Đất hút quả táo
8. Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc?
A. Sự nổi
B. Lực hút của Trái Đất
C. Lực ma sát
D. Sức cản của không khí
9. Vật nào sau đây có khả năng tác dụng lực lên vật khác mà không cần có sự tiếp xúc?
A. Khúc gỗ
B. Thanh kim loại
C. Nam châm
D. Quả pin
10. Lực nào là lực không tiếp xúc?
A. a và b
B. b và c
C. d và e
D. c và d
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế đi. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
C. Lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật.
D. Lực của mặt vợt tác dụng vào quả bóng.
một xe cần cẩu nâng một vật lên, Vậy xe cần cẩu đã tác dụng vào vật một lực:
Câu A: lực kéo
Câu B : lực đẩy
Câu C : lục nâng
Câu D : lực hút
Chọn câu nào ạ
Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén , lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
Trong khi cày, con trâu đã tác dụng lên cái cày một…
Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén , lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng lên quả tạ một… (H 6.1b)
Khi thủ môn ném bóng lên, họ đã tác dụng vào quả bóng một
A. Lực hút B. Lực kéo
C. Lực đẩy D. Lực nâng
Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén , lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một… (H 6.1a)
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Lực đẩy của em bé làm đồ chơi rơi xuống đất
B. Gió thổi làm thuyền buồm chuyển động
C. Cầu thủ đá bóng bay vào gôn
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống