Khi cung cấp nhiệt lượng 0,27kJ cho 100g một chất thì nhiệt độ của nó tăng 1,5C chất này là
Khi cung cấp nhiệt lượng 8400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là:
sửa : 20C =2oC
nhiệt dung riêng của chất này là
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{\Delta t.m}=\dfrac{8400}{2.1}=4200\)J/kg.K
vậy chất cần tìm là nước
c=\(\dfrac{Q}{m.t}=\dfrac{8400}{1.20}=420\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)?
Khi cung cấp nhiệt lượng 8 400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2oC. Chất này là:
A. đồng.
B. rượu.
C. nước.
D. nước đá.
Chọn C.
Ta có nhiệt dung riêng của chất này là:
khi cung cấp nhiệt lượng 5280J cho 2kg của 1 chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 3oC.Nhiệt dung riêng của chất đó là:
Câu 1. Khi cung cấp nhiệt lượng 16,8KJ cho 2Kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20c. Tính nhiệt dung riêng của chất này?
Giúp mình với, mình cần ngay hôm nay :((
Tóm tắt:
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=2^oC\)
==========
\(c=?J/kg.K\)
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200J/kg.K\)
Vậy chất này là nước
Tóm tắt:
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=2^oC\)
__________________________
\(c=?\)
Giải
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200\left(J/kgK\right)\)
→ Chất này là nước.
Câu 1. Khi cung cấp nhiệt lượng 16,8KJ cho 2Kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20c. Tính nhiệt dung riêng của chất này?
Câu 2. Để đưa một vật có khối lượng 50Kg lên cao 20m theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, thì lực kéo là bao nhiêu? Quãng đường sợi dây của ròng rọc di chuyển là bao nhiêu? Tính công thực hiện?
Câu 1
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=20^0C\)
__________
\(c=?J/kg.K\)
Giải
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.20}=420J/kg.K\)
Câu 2
Tóm tắt
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)
\(h=20m\)
_________
\(F=?N\)
\(s=?m\)
\(A=?J\)
Giải
Vì dùng ròng rọc động nên:
Lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Quãng đường sọi dây của ròng rọc di chuyển là:
\(s=h.2=20.2=40m\)
Công thực hiện được là:
\(A=F.s=250.40=10000\left(J\right)\)
hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng là c1 và c2. Khi cung cấp 1 Nhiệt lượng q2 tìm thấy nhiệt độ của chúng tăng như nhau. Khi nhập 2 khối chất lỏng và cung cấp nhiệt lượng q thì nhiệt độ của hỗn hợp cũng tăng như trên. Tính Nhiệt dung riêng của hỗn hợp
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
một miếng hợp kim chì và đồng có khối lượng là 100g ở nhiệt độ 100 độ C. cung cấp nhiệt lượng 6,1 KJ cho miếng kim loại này thì nhiệt độ cuối cùng là 300 độ C. Bỏ qua sự mất mác nhiệt do môi trường, tìm khối lượng của mỗi kim loại trong hợp chất . Biết C chì và đồng là 130J/Kg.K, 380J/Kg.k.
Khi cung cấp một nhiệt lượng 13kJ cho 5kg một chất rắn làm nhiệt độ của nó tăng từ 30 0 C
đến 50 0 C. Hãy xác định tên của chất rắn? Biết nhiệt dung riêng của nhôm vào khoảng 880 – 900 J/kg.K, của
đồng vào khoảng 390J/kg.K, của chì vào khoảng 130 -> 140 J/kg.K.
Q = m.c.\(\Delta_t\)
\(\Leftrightarrow13000=5.c.\left(50-30\right)\)
\(\Leftrightarrow13000=100c\)
\(\Leftrightarrow c=130\)
=> Chất rắn là chì
Đoạn AB trên đồ là quá trình đun một ca chất lỏng lên đến nhiệt độ sôi. Sau khi đến nhiệt độ sôi, người ta ngừng cung cấp nhiệt lượng và để cho ca chất lỏng nguội tự nhiên. Biết rằng nhiệt độ môi trường lúc này là 25 0 C . Nhiệt lượng mà ca chất lỏng tỏa ra khi hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trường là:
A. 50kJ
B. 39kJ
C. 47kJ
D. 70kJ
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ca chất lỏng nhận vào để tăng lên thêm 1 0 C là:
50 : (80 – 10) =0,71(kJ)
- Như vậy khi hạ xuống 1 0 C thì nhiệt lượng ca chất lỏng này tỏa ra sẽ là 0,7kJ
- Nhiệt lượng mà ca chất lỏng tỏa ra khi hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trường là:
0,71.(80 – 25) = 39kJ