Câu 6: Cho 31,2 gam kali vào nước dư, thu được V lít khí đktc.
a. Tính V.
b. Tính khối lượng kali hidroxit tạo thành.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Biết khối lượng nước ban đầu là 200 gam.......giúp với mn ơi :((
Hòa tan vừa đủ 2.76 gam kim loại natri vào nước thì thu được 200 gam dung dịch natri hidroxit và V ml khí thoát ra ở đktc.
a) Tính giá trị của V.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit.
c) Để thu được 1/2 lượng khí trên trì cần hòa tan dết bao nhiêu gam sắt trong dung dịch axit clohidric?
a)\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{2,76}{23}=0,12\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
tỉ lệ : 2 2 2 1 (mol)
số mol : 0,12 0,12 0,12 0,06 (mol)
Giá trị của V là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b)Khối lượng của natri hiđroxit là:
\(m_{NaOH}=n_{NaOH}.M_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxi là:
\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{4,8}{200}.100\%=2,4\%\)
c) Thể tích của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(V_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{2}=\dfrac{1,344}{2}=0,672\left(l\right)\)
Số mol của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(n_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1 (mol)
số mol :0,03 0,06 0,03 0,03 (mol)
Khối lượng sắt cần dùng để thu được \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
Câu 8: Cho 99,4 gam P2O5 vào 500 gam nước (dư), thu được dung dịch A.
a. Tính khối lượng chất tan, khối lượng nước trong dung dịch A.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Biết thể tích dung dịch A là 500 ml.
giúp vs ae
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{99,4}{142}=0,7\left(mol\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,7 2,1 1,4
a, \(m_{H_3PO_4}=1,4.98=137,2\left(g\right)\)
\(m_{ddH_3PO_4}=99,4+500=599,4\left(g\right)\)
Kl nước trong dd A :
\(m_{H_2O}=599,4-137,2=462,2\left(g\right)\)
\(b,C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{137,2}{599,4}.100\%\approx22,89\%\)
\(c,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,4}{0,5}=2,8M\)
Cho A gam Kali vào 200 ml nước. Kết thúc phản ứng thu được 11,2 lít khí (ở ĐKTC)
a. Tính A
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
Giúp với ạ, em cần gắp
\(a.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\2 K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ n_K=0,5.2=1\left(mol\right)\\ m_K=1.39=39\left(g\right)\\b.n_{KOH}=n_K=1mol\\ m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,5.2=1\left(g\right)\\ m_{ddKOH}=200+39-1=238\left(g\right)\\ C_{\%KOH}=\dfrac{56}{238}\cdot100=23,53\%\)
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước thu được V (lít) , khí H2(ở đktc) và dung dịch A. a tính V. b tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
a)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
b)
n K = 3,9/39 = 0,1(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)
=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
m dd sau pư = m K + m nước - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40(gam)
C% KOH = 0,1.56/40 .100% =14%
Cho 100 gam dung dịch kali hidroxit 14% tác dụng hết với dung dịch đồng (II) clorua 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đồng (II) clorua đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. c. Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. d. Nung kết tủa Cu(OH)2 thu được trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
\(n_{KOH}=\dfrac{100.14}{100.56}=0,25(mol)\\ 2KOH+CuCl_2\to Cu(OH)_2\downarrow+2KCl\\ \Rightarrow n_{CuCl_2}=n_{Cu(OH)_2}=0,125(mol);n_{KCl}=0,25(mol)\\ a,m_{CuCl_2}=0,125.135=16,875(g)\\ b,m_{Cu(OH)_2}=0,125.98=12,25(g)\\ c,C\%_{KCl}=\dfrac{0,25.74,5}{100+16,875-12,25}.100\%=17,8\%\\ d,Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,125.80=10(g)\)
Hòa tan 21,1 g hỗn hợp A (gồm Kali và Kali hidroxit) vào a (gam nước),sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc) và 200 gam dung dịch kiềm có nồng độ x(%).Tính a và x
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,3<-------------0,3<---0,15
=> mK = 0,3.39 = 11,7 (g)
=> mKOH(A) = 21,1 - 11,7 = 9,4 (g)
mKOH(dd sau pư) = 0,3.56 + 9,4 = 26,2 (g)
a = 200 + 0,15.2 - 21,1 = 179,2 (g)
\(C\%=\dfrac{26,2}{200}.100\%=13,1\%\) => x = 13,1
Câu 8: Cho 31,2 gam hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl, thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(2A1+2NAOH+2H_2O-2NaA10_2+H_2O\)
\(AI_2O_3=2NaOH+2NaOHA10_2+H_2O\)
\(n_{AI}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{AI}=27.0,4=10,8\left(gam\right);mAI_2O_3=31,2-10,8=20,4\left(gam\right)\)
Biết làm mỗi câu A
Chỉ Có Al tác dụng với HCl sp tạo ra khí H2
\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0.4 \(\leftarrow\) 0.6 (mol)
\(Al_2O_3+HCl\rightarrow AlCl_3+H_2O\)
nAl=\(\dfrac{0.6\cdot2}{3}=0.4\left(mol\right)\)
mAl=0.4*27=10.8(g)
=)) \(m_{Al_2O_3}=31.2-10.8=20.4\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{10.8}{31.2}\cdot100=34.62\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{20.4}{31.2}\cdot100=65.38\%\end{matrix}\right.\)
Cho 31,2 gam hỗn hợp Al, Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính phần trăm về khối lượng của Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu?
A. 68,35%
B. 69,35%
C. 62,35%
D. 65,38%
Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp (dạng bột) gồm Al và Mg trong 100 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch A, có khối lượng giảm 8,7 gam và hỗn hợp khí B gồm H2S, SO2. Cho toàn bộ lượng khí B vào dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được 11,95 gam kết tủa.
a) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 ban đầu, biết lượng axit dư chiếm 25% so với lượng ban đầu.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A.