Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
Hoang Ha Phuong
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh
18 tháng 4 2022 lúc 0:13

bài 5 

a) có đa thức x2-4x+a nhận x=1 làm 1 nghiệm

=> 12-4.1+a=0

=>1-4+a=0

    -3+a=0

         a=3

các câu b,c,d làm tương tự

bài 6

a) có : A(x)=x2+ax+b

        =>A(0)=02+a.0+b=b

mà A(0)=5

=>b=5

lại có A(x)nhận x=-1 làm 1 nghiệm

  =>A(-1)=(-1)2+a.(-1)+b=0

             =>1-a+b=0

             =>1-a+5=0

             =>a=6

b)có: B(x)=(x+2)(x+3)

 cho B(x)=0

=>(x+2)(x+3)=0

=>x+2=0 hoặc x+3=0

  (+)x+2=0                          (+)x+3=0

       x=-2                                   x=-3

=> nghiệm của đa thức B(x) là x=-2;x=-3

mà nghiệm của B(x) cũng là nghiệm của A(x)

=>nghiệm của đa thức A(x) là x=-2;x=-3

(*) x=-2 là nghiệm của A(x)

 =>A(-2)=(-2)2+a.(-2)+b=4-2a+b=0         (1)

(*)x=-3 là nghiệm của A(x)

 =>A(-3)=(-3)2+a.(-3)+b=9-3a+b=0              (2)

từ (1)và(2)=>(9-3a+b)-(4-2a+b)=0-0

                 =>9-3a+b-4+2a-b=0

                 =>5-a=0

                        a=5

thay a=5 vào (1) ta được:

         4-5.2+b=0

         4-10+b=0

         -6+b=0 

              b=6

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoàng Anh
22 tháng 5 2022 lúc 9:41

câu lệnh: repeat 8 [ fd 100 rt 60 ]

 

 

 

ANH TRỊNH
1 tháng 6 2022 lúc 9:11

rep : repeat 8 [ fd 100 rt 60 ] nha bạn

 

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
1 tháng 6 2022 lúc 9:55

Câu lệnh: repeat 8 [ fd 100 rt 60 ]

Yến Vy
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 21:24

A

Cù Đức Anh
7 tháng 12 2021 lúc 21:24

D

qlamm
7 tháng 12 2021 lúc 21:25

a

Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:45

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(A=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

ღHiền ღ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 22:45

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp BC\\SO\perp CA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SO\perp\left(ABC\right)\)

\(AA'=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều) \(\Rightarrow AO=\dfrac{2}{3}AA'=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow M\) nằm trên đoạn thẳng OA'

Qua M kẻ đường thẳng song song BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E

Trong mp (SAA'), qua M kẻ đường thẳng song song SO cắt SA' tại F

Trong mp (SBC), qua F kẻ đường thẳng song song BC cắt SB và SC lần lượt tại G và H

\(\Rightarrow\) Hình thang DEHG là thiết diện của (P) và chóp

\(FM||SO\Rightarrow FM\perp\left(ABC\right)\Rightarrow FM\perp ED\)

Áp dụng định lý Talet cho tam giác ABC:

\(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AM}{AA'}\Rightarrow DE=\dfrac{BC.AM}{AA'}=\dfrac{a.x}{\dfrac{a\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{2x\sqrt{3}}{3}\)

Talet tam giác SOA':

\(\dfrac{FM}{SO}=\dfrac{MA'}{OA'}\Rightarrow FM=\dfrac{SO.MA'}{OA'}=\dfrac{2a.\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}-x\right)}{\dfrac{a\sqrt{3}}{6}}=6a-4\sqrt{3}x\)

Talet tam giác SBC:

\(\dfrac{GH}{BC}=\dfrac{SF}{SA'}=1-\dfrac{FA'}{SA'}=1-\dfrac{FM}{SO}=1-\dfrac{6a-4\sqrt{3}x}{2a}=\dfrac{2\sqrt{3}x-2a}{a}\)

\(\Rightarrow GH=2\sqrt{3}x-2a\)

\(S_{DEHG}=\dfrac{1}{2}\left(DE+GH\right).FM=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2x\sqrt{3}}{3}+2\sqrt{3}x-2a\right)\left(6a-4\sqrt{3}x\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(4\sqrt{3}x-3a\right)\left(6a-4\sqrt{3}x\right)\le\dfrac{1}{12}\left(4\sqrt{3}x-3a+6a-4\sqrt{3}x\right)^2=\dfrac{9a^2}{12}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(4\sqrt{3}x-3a=6a-4\sqrt{3}x\Leftrightarrow x=\dfrac{9a}{8\sqrt{3}}=\dfrac{3a\sqrt{3}}{8}\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 22:45

undefined

Huỳnh Khánh Đông
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
13 tháng 10 2021 lúc 9:04

Ta có: (u.v)' = u'.v + u.v'

\(Q=80K^{\dfrac{1}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}\)

\(Q'=80.\left(K^{\dfrac{1}{3}}\right)'.\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}+80.K^{\dfrac{1}{3}}.\left(\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}\right)'\)\(80.\dfrac{1}{3}.K^{-\dfrac{2}{3}}.\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}+80.K^{\dfrac{1}{3}}.\dfrac{1}{2}.\left(100-K\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(-1\right)\) = \(80.\left(\dfrac{\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}{3K^{\dfrac{2}{3}}}-\dfrac{K^{\dfrac{1}{3}}}{2\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\)\(80.\left(\dfrac{2\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}-3K^{\dfrac{2}{3}}K^{\dfrac{1}{3}}}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\) = \(80.\left(\dfrac{2\left(100-K\right)-3K}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\) = \(80.\left(\dfrac{200-5K}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\) = \(\dfrac{400\left(40-K\right)}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\) = \(\dfrac{200\left(40-K\right)}{3K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\).

Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 10:50

\(\dfrac{x+4}{3}=\dfrac{x-11}{-6}\)

\(\dfrac{2x+8}{6}=\dfrac{-x+11}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x+8=-x+11\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 10:51

Nhân chéo ta được\(-6(x+4)=3(x-11)=>-6x-24=3x-33=>6x-3x-24+33=0=>3x+9=0=>3x=-9=>x=-3\)