Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 7:15

Đề sai rồi bạn

Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2022 lúc 7:26

Sửa đề: f(x) = x² - 4x + 3

a) f(0) = 0 - 4.0 + 3 = 3

f(1) = 1 - 4.1 + 3 = 0

f(3) = 9 - 4.3 + 3 = 0

b) x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x) vì f(1) = 0 và f(3) = 0

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:02

\(A=139\)

\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)

\(\Leftrightarrow x-6=18\)

hay x=24

Nguyễn Mai Lan
16 tháng 10 2021 lúc 9:52

24

Trần Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 7 2021 lúc 16:44

\(4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n=4^2\left(4^{n+1}+4^n\right)-\left(4^{n+1}+4^n\right)\)

\(=\left(4^2-1\right)\left(4^{n+1}+4^n\right)=15\left(4^{n+1}+4^n\right)\)

Do \(n\) và \(n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn khác tính chẵn lẻ

Mà \(4^k\) tận cùng bằng 4 nếu k lẻ, tận cùng bằng 6 nếu k chẵn

\(\Rightarrow4^{n+1}\) và \(4^n\) luôn có 1 số tận cùng bằng 4, một số tận cùng bằng 6

\(\Rightarrow4^{n+1}+4^n\) tận cùng bằng 0

\(\Rightarrow4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n\) luôn có tận cùng bằng 0

Hùng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:23

Chọn C

Hùng Lê
5 tháng 1 2022 lúc 13:23

BẠN CÓ THỂ GIẢI THÍCH KHÔNG

nguyễn  hồng anh
Xem chi tiết
nguyễn  hồng anh
30 tháng 6 2021 lúc 10:13

mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!

cảm ơn mọi người

Trúc Giang
30 tháng 6 2021 lúc 10:16

b) \(x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)

Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)

=> P(x) ko có nghiệm

c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)

hnamyuh
30 tháng 6 2021 lúc 10:20

a) 

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

b)$x^4 + 2x^2 + 1 = 0$$⇔ (x^2 + 1)^2 = 0$$⇔ x^2 = -1$(vô nghiệm do $x^2 ≥ 0$ với mọi x)Vậy P(x) không có nghiệmc)\(S = x^2y^2.(16y^3 - 2x) = (-1.\dfrac{1}{2})^2.(16.(-1)^3-2.\dfrac{1}{2})=\dfrac{-17}{4}\)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 6:58

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Shinnôsuke
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:49

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:46

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

pham anh duc
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bảo Khuê
11 tháng 6 2016 lúc 16:22

Theo bài, a khác b

Nếu muốn các biểu thức nhân, cộng lớn nhất thì các số để nhân,cộng cũng phải lớn nhất

2 số lớn nhất có 1 chữ số là 9 và 8 (a khác b)

Ta có: 9 + 8 = 17 ; 9 x 8 = 72

Vậy giá trị lớn nhất của a + b là 17, của a x b là 72