Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái không tên
Xem chi tiết
29 Quang Huy học trò cô...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 11 2021 lúc 22:28

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 11 2021 lúc 22:29

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

Nguyễn Hạ Vi
Xem chi tiết
trương khoa
9 tháng 12 2021 lúc 19:07

 

Bài 3:

a, Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,84\cdot10^8\right)^2}=1,95\cdot10^{20}\left(N\right)\)

 

🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 7:42

Câu 5:

\(\dfrac{x}{y}=a\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{x-y}{a-1}=\dfrac{x+y}{a+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{x-y}=\dfrac{a+1}{a-1}\)

Câu 6:


\(9x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3x-2y}{15-18}=\dfrac{12}{-3}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).5=-20\\y=\left(-4\right).9=-36\end{matrix}\right.\)

Câu 7:

\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{-5+7}=\dfrac{-10}{2}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right).\left(-5\right)=25\\y=\left(-5\right).7=-35\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Hạ Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 18:50

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

Dũng Idol
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
6 tháng 5 2021 lúc 20:06

câu 1:

a)3Fe+2O2-->Fe3O4            HH

b)4P+5O2-->2P2O5        HH

c)2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2        Thế

d)2K+2H2O-->2KOH+H2         Thế

f) Cu+2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag            Thế

Minh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 21:29

Lời giải:
Đổi $3h15'$ thành $3,25$ giờ

Trong 1 giờ:

Vòi thứ nhất chảy được: $\frac{1}{4,5}$ (bể)

Vòi thứ hai chảy được: $\frac{1}{3,25}$ (bể)

Trong 1 giờ thì cả hai vòi cùng chảy được: $\frac{1}{4,5}+\frac{1}{3,25}=\frac{62}{117}$ (bể)

Hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:

$1:\frac{62}{117}=\frac{117}{62}$ giờ

Đổi $\frac{117}{62}$ giờ thành $1$ giờ $53$ phút $14$ giây

 

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 10:39

Bài 5:

\(y=m\sqrt{x^2-4x+7}-(3x-4)=\frac{(m^2-9)x^2+(24-4m^2)x+(7m^2-16)}{m\sqrt{x^2-4x+7}+3x-4}\)

Để đths $y$ có TCN thì:\(\lim\limits_{x\to \pm \infty}y\) hữu hạn

Để điều này xảy ra thì $m^2-9=0\Leftrightarrow m=\pm 3$

Kiểm tra lại thấy cả 2 giá trị này đều thỏa mãn. 

Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 10:45

Bài 6: Tiệm cận của ĐTHS chứ làm gì có tiệm cận hàm số hả bạn? 

a. 

\(y=\frac{x^2-3x+2}{2x^2+x-1}=\frac{x^2-3x+2}{(2x-1)(x+1)}\)

$(2x-1)(x+1)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=-1$

Do đó TCĐ của ĐTHS là $x=\frac{1}{2}$ và $x=-1$

Mặt khác: \(\lim\limits_{x\to \pm \infty}\frac{x^2-3x+2}{2x^2+x-1}=\frac{1}{2}\) nên $y=\frac{1}{2}$ là TCN của ĐTHS.

b.

$x+1=0\Leftrightarrow x=-1$ nên $x=-1$ là TCĐ của đths

$\lim\limits_{x\to \pm \infty}\frac{1-x}{1+x}=-1$ nên $y=-1$ là TCN của đths

 

Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 10:59

6c.

$x+2=0\Leftrightarrow x=-2$ nên $x=-2$ là TCĐ của đths.

\(\lim\limits_{x\to \pm \infty}\frac{2017}{x+2}=0\) nên $y=0$ là TCN của đths.

6d.

\(\lim\limits_{x\to -2+}y=+\infty\) nên $x=-2$ là TCĐ của đths. 

\(\lim\limits_{x\to -\infty}y=\lim\limits_{x\to -\infty}[\frac{1}{x+2}+\frac{4}{x-1-\sqrt{x^2-2x-3}}]=0\) nên $y=0$ là TCN.