a) Mấy gang tay của em thì được khoảng 1 m?
b) So sánh chiều cao của em với 1 m.
c) So sánh chiều dài bàn học sinh và bàn giáo viên của lớp em với 1 m (dùng các từ: ngắn hơn, dài hơn, dài bằng).
Mặt bàn học sinh của em dài khoảng mấy gang tay của em?
Mặt bàn học của em dài khoảng 7 gang tay.
Ước lượng độ dài hoặc chiều cao một số đồ vật rồi điền vào chỗ chấm:
Gang tay em dài khoảng .....cm
Chiếc đũa dài khoảng .....dm
Chiếc thìa dài khoảng .....cm.
Bàn học của em cao khoảng .....dm
Gang tay em dài khoảng 16cm.
Chiếc đũa dài khoảng 2dm.
Chiếc thìa dài khoảng 12cm.
Bàn học của em cao khoảng 4dm.
Điền cm hoặc dm vào chỗ .......cho thích hợp
Độ dài cái bút chì là 18.......
Độ dài một gang tay của mẹ là 2........
Chiều dài bàn học của lớp em là 8......
Bé Phương cao khoảng chừng 96.........
Giải nhanh giúp mình nhé
Độ dài cái bút chì là 18...cm....
Độ dài một gang tay của mẹ là 2..dm......
Chiều dài bàn học của lớp em là 8....dm..
Bé Phương cao khoảng chừng 96..cm.......
Độ dài cái bút chì là 18 cm
Độ dài một gang tay của mẹ là 2 dm
Chiều dài bàn học của lớp em là 8 dm
Bé Phương cao khoảng chừng 96 cm
Độ dài cái bút chì là 18 cm
Độ dài một gang tay của mẹ là 2 dm
Chiều dài bàn học của lớp em là 8 dm
Bé Phương cao khoảng chừng 96 cm
Phòng học lớp em hình chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Người ta xếp bàn ghế học sinh, cứ 3m2 thì xếp 2 bộ bàn ghế. Hỏi phòng học lớp em xếp được tất cả bao nhiêu bộ bàn ghế? *
Câu trả lời của bạn
Chiều rộng là: 9 : 3 . 2 = 6 ( m ) Diện tích phòng học là: 9. 6 = 36 ( m2) Phòng học lớp em xếp đc số bàn ghế là: 36 : 3 . 2 = 24 ( bộ )
Chiều rộng là:
9 : 3 . 2 = 6 ( m )
Diện tích phòng học là:
9. 6 = 36 ( m2)
Phòng học lớp em xếp đc số bàn ghế là:
36 : 3 . 2 = 24 ( bộ )
bài giải:
phòng học lớp em xếp được tất cả là
(9:2/3)=tự biết(bộ)
đáp số: bộ
Câu 1: Nêu công thức so sánh hơn của tính từ ngắn và tính từ dài.
Câu 2: Nêu công thức so sánh hơn nhất của tính từ ngắn và tính từ dài.
Câu 3: Kẻ bảng so sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ đặc biệt.
Câu 1: tt ngắn adj + -er + (than); tt dài more + adj + (than)
Câu 2: tt ngắn the adj + -est + (N); tt dài the most + adj + (N)
Câu 3:
Tính từ Trạng từ | So sánh hơn | So sánh nhất |
Good Well | Better | The best |
Bad Badly | Worse | The worst |
Far | Farther/ further | The farthest/ the furthest |
Much/ many | More | The most |
Little | Less | The least |
Old | Older/ elder | The oldest/ the eldest |
#Hk_tốt
#Ken'z
An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là
Ta có : Chiều dài bàn học là không đổi, và An với Bình cùng đo một bàn học.
=> S = 18 x 12 = B x 13.
=> B = \(\frac{18\cdot12}{13}=16,6\approx17\left(cm\right)\)
Vậy chiều dài trung bình một gang tay của Bình = 17 cm.
An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là
chiều dài bàn hoc An đo được là:18*12=216
-->chiều dài trung binh 1 gang tay của Bình là:16,6
Một HS đo chiều rộng cái bàn được 5 gang tay, chiều dài cái bàn được 10 gang tay. HS đó đã lấy gì làm đơn vị đo? Hãy tính chiều dài, chiều rộng và chu vi cái bàn theo cm nếu độ dài 1 gang tay là 15cm
Để đo chu vi của bút chì, một HS dùng sợi chỉ dài 50cm quấn quanh cái bút chì, sát nhau và đếm được 25 vòng. Hãy xác định chu vi cái bút chì
cm
chiều rộng cái bàn là:15.5=75(cm)
chiều dài cái bàn là:10.15=150(cm)
chu vi cái bàn là:(150+75).2=450
Đơn vị : Gang tay
chiều dài bàn là: 15 . 10 = 150 (cm)
Chiều rông là: 15 . 5 = 75 (cm)
chu vi cái bàn là:( 150+75) .2 =450 (cm)
Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo phù hợp để đo chiều dài lớp học rồi so sánh kết quả đo được với chiều dài ước lượng ban đầu của em.
Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:
– Bước 1: Ước lượng chiều dài của lớp học.
– Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
– Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
– Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của lớp học.
– Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.