Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thế Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 23:14

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Trần Nguyễn Hoài Thư
21 tháng 12 2016 lúc 23:58

Bạn tham khảo, ấn vào đây nhé : Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV | Học trực tuyến

Thanh Amy Phạm
Xem chi tiết
Αηιmε κΗα∁ ηgνετ
16 tháng 4 2023 lúc 10:09

mình biết mỗi phần tác động thôi nên bạn xem thử nhé : 

 

tác động : 

- ưu điểm : 

Cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ đã : 

+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương . Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc 

+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc 

- hạn chế 

+ Những cải cách đó vẫn còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế 

 

Wanderer
16 tháng 4 2023 lúc 11:30

Stt

Nội dung cải cách

 Tác động đối với xã hội

 1

 Chính trị quân sự:

- Tiến hành các biện pháp củng cố chế độ quân chủ tập quyền

- Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành lũy, sản xuất vũ khí

 

- Mặt tích cực: Cải cách toàn diện của Hò Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ, góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thế lực tần lớp quý tộc Trần, tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc, góp phần làm ổn định tình hình đất nước

 2

Kinh tế xã hội:

- Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế, thống nhất đơn vị đo lường

- Thực hiện chế độ hạn điền, hạn nô

- Mặt hạn chế: Những cải cách đó vẫn còn chưa triệt để (như chính sách hạn nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận) và kết quả trong thực tế còn hạn chế, chính sách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống nhân dân, đặc biệt là nông dân
 3

Văn hóa giáo dục:

- Văn hóa dân tộc được đề cao khuyến khích sử dụng dùng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học.

- Cải cách chế độ học tập và thi cử

Nguyễn Thị Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:02

Nội dung cải cách:

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.

a) Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

b) Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

 

c) Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

d) Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Nhận xét:

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông

Cherry
27 tháng 12 2020 lúc 20:09

Nội dung cải cách:

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.

a) Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

b) Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

 

c) Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

d) Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Nhận xét:

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông

Phạm Anh Quốc
19 tháng 12 2021 lúc 22:23

Nội dung cải cách:

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.

a) Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

b) Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

 

c) Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

d) Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

e) Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Nhận xét:

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông

Xuyến Phan Thị
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 9:50

Chính trị

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

Kinh tế - tài chính

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

Văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:28

Tham khảo!!!

- Những cải cách về kinh tế, xã hội của Hồ Quý Ly và triều Hồ:

+ Năm 1396, cho in và phát hành tiền giấy “Thông báo hội sao”. Cấm và thu hết tiền đồng đổi sang tiền giấy.

+ Năm 1397, ban hành chính sách hạn điền: hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân; quy định mức sở hữu tối đa về ruộng đất.

+ Năm 1398, lập sổ ruộng trên cả nước nhằm xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất.

+ Năm 1401, ban hành chính sách hạn nô (quy định: chủ gia nô chỉ được có một số nô tì nhất định); đồng thời kiểm soát hộ tịch trên cả nước.

+ Năm 1402, điều chỉnh thuế khóa, tăng thuế ruộng, hạ thuế bãi dâu và thu theo hạng đất…

+ Bên cạnh những cải cách nói trên, Hồ Quý Ly và triều Hồ cũng thi hành một số chính sách khác về kinh tế, xã hội như:  đặt chức quản lí chợ (gọi là Thị giám) trên cả nước;  thống nhất đơn vị đo lường; tổ chức khai hoang và di dân, giải quyết nhu cầu ruộng đất của dân nghèo và phục vụ kinh tế, quốc phòng; mở rộng và khai thông nhiều tuyến đường bộ, đường thuỷ;  đặt kho “Thường bình” để ổn định giá lúa gạo,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:30

Tham khảo!!!

- Nội dung: từ cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã từng bước tiến hành nhiều chính sách cải cách khá hệ thống trên hầu hết các lĩnh vực (kinh tế, xã hội, quân sự, văn hóa, giáo dục,…) nhằm củng cố chế độ quân chủ tập quyền và giải quyết các mâu thuẫn về kinh tế, xã hội xuất hiện cuối thời Trần.

- Kết quả: bước đầu ổn định được tình hình xã hội, củng cố tiềm lực đất nước; tuy nhiên, một số chính sách còn bộc lộ điểm hạn chế, gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thu phục và đoàn kết nhân dân chống giặc ngoại xâm của nhà Hồ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 12:47

Tham khảo:

Lĩnh vực

Nội dung

Kết quả

Ý nghĩa

Chính trị,

Hành chính

- Sửa đổi chế độ hành chính.

- Ban hành quy chế về hệ thống quan lại địa phương.

- Dời đô về Tây Đô.

- Bộ máy hành chính được thống nhất từ trung ương đến địa phương.

- Bước đầu xác lập thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền theo đường lối pháp trị, được tổ chức thống nhất, chặn chẽ.

Quân sự

- Tuyển chọn tướng lĩnh trẻ tuổi, có năng lực; thải hồi người yếu, tăng cường quân số và các lực lượng quân sự địa phương.

- Xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội

- Cải tiến vũ khí, xây dựng hệ thống phòng thủ.

- Lực lượng quân đội chính quy được tăng cường.

- Chế tạo được súng thần cơ và cổ lâu thuyền.

- Xây dựng thành Đa Bang, thành Tây Đô,…

- Tiềm lực quốc phòng  của đất nước được nâng cao.

Kinh tế

- Ban hành tiền giấy.

- Đặt phép hạn điền.

- Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

- Cải cách thuế đinh và tô ruộng.

- Tiền giấy được đưa vào sử dụng thay thế tiền đồng.

- Hạn chế sở hữu ruộng tư, tăng nguồn thu nhập sưu thuế cho nhà nước.

- Thuế khóa nhẹ và công bằng hơn.

- Thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Hạn chế thế lực của tầng lớp quý tộc; nông dân có thêm ruộng đất để sản xuất.

 

Xã hội

- Ban hành phép hạn nô.

- Đặt Quảng tế để chữa bệnh cho dân.

- Chuyển một bộ phận lớn gia nô thành quan nô.

- Hạn chế thế lực của tầng lớp quý tộc.

Văn hoá,

Giáo dục

- Hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, đề cao Nho giáo thực dụng, chống giáo điều.

- Dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc.

- Sửa đổi chế độ thi cử; mở trường học ở các lộ, phủ, châu,…

- Nho giáo từng bước trở thành tư tưởng chủ đạo trong xã hội; Phật giáo suy giảm vai trò và vị thế so với trước.

- Giáo dục và khoa cử có bước phát triển mới theo hướng quy củ, chuyên nghiệp, mang tính thực tiễn.

- Thúc đẩy sự phát triển của văn hóa - giáo dục.

- Tính dân tộc trong nền văn hóa được chú trọng, đề cao.

Yên Hà
Xem chi tiết
kudo shinichi
3 tháng 12 2016 lúc 22:13
Lĩnh vựcnội dung
chính trị

- cải tổ hàng ngũ vua quan, thay thế các quý tộc nhà trần bằng

những người ko thuộc họ trần; đổi tên 1 số đơn vị hành chính

cấp trấn và quy định chế độ làm viếc các cấp

kinh tế

phát hành tiền giấy thay tền đồng,ban hành chính sách hạn điền

quy định lại thuế đinh, thuế ruộng

xã hộiban hành chính sách hạn nô
văn hóa giáo dụcdịch sách chữ hán sang chữ nôm, sửa đối quy chế thi cử , học tập
quốc phòngtăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu , xây dựng thành kiên cố

tiến bộ

đưa đát nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng

hạn chế tập trung ruộng đất tư

tăng nguồn thu nhập cho đất nước

tăng nguồn lực cho đất nước

hạn chế

1 số chính sách chưa triệt để, phù hợp vs tình hình k/tế, chưa hợp toàn dân

haha

Nguyễn Thị Kiều Trinh
13 tháng 12 2016 lúc 18:02

Những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly

-Về chính trị:

+ Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ nhà Trần mà thân cận với mình

+ Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp

+ Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình

-Về kinh tế, tài chính:

+Năm 1396 phát hành tiền giấy thay tiền đồng

+Ban hành chính sách "Hạn điền"

+Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng

-Về xã hội:

+Ban hành chính sách "Hạn nô", những năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân

-Về văn hóa-giáo dục:

+Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục

+Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học

+Sử đổi cả chế độ thi cử và học tập

-Về quân sự:

+Thực hiện 1 số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng(Tăng thêm quân, sản xuất vũ khí mới, xây dựng 1 số thành kiên cố để phòng thủ như: thành Tây Đô - Thanh Hóa; thành Đa Bang - Hà Nội)

NHỚ CHO MIK 1 TÍCH NHAN