Những câu hỏi liên quan
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:43

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:47

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 12:34

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2017 lúc 9:57

Đáp án B

M + 2HCl  MCl2 + H2

M                 (M+71)

8,45g             17,68g

=> 17,68.M = 8,45.(M+71)

=> M = 65 (Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 5:21

Đáp án B

M + 2HCl -> MCl2 + H2

M g             (M + 71)g

8,45g          17,68g

=> 17,68.M = 8,45.(M + 71)

=> M = 65g (Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 6:14

Đáp án B

Bình luận (0)
uyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 2 2022 lúc 14:23

Gọi oxit của kim loại đó là A2On

\(n_{A_2O_n}=\dfrac{10}{2.M_A+16n}=\dfrac{5}{M_A+8n}\left(mol\right)\)

PTHH: A2On + 2nHCl --> 2ACln + nH2O

=> \(n_{ACl_n}=\dfrac{10}{M_A+8n}\left(mol\right)\)

=> \(M_{ACl_n}=M_A+35,5n=\dfrac{23,75}{\dfrac{10}{M_A+8n}}\left(g/mol\right)\)

=> MA = 12n (g/mol)

- Nếu n = 1 => MA = 12 (loại)

- Nếu n = 2 => MA = 24(Mg)

- Nếu n = 3 => MA = 36 (Loại)

Vậy kim loại đó là Mg

Bình luận (0)
VÕ BẢO TRÂN_nh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 16:57

Gọi hóa trị của kim loại R là x

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{R\left(OH\right)_x}=n_{RCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,9}{R+17x}=\dfrac{6,75}{R+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(R=64\)  (Đồng)

  Vậy CTHH của hidroxit là Cu(OH)2

Bình luận (0)
Loved
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
2 tháng 9 2019 lúc 14:12

PTHH

R2O +2HCl-----> 2RCl + H2O

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

mNước =mR2O+mHCl -mRCl2

= 14,1 + 7,3 -20,5=0,9(g)

n\(_{H2O}=\frac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{R2O}=n_{H2O}=0,05\left(mol\right)\)

M\(_{R2O}=\frac{14,1}{0,05}=282\left(g\right)\)

Theo bài ra ta có

2R+16=282

=> 2R=266

=>R=133

Hình như đề sai hay sao ý bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 16:31

Bình luận (0)