Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
12 tháng 4 2022 lúc 21:21

A

C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 21:22

Cần lưu ý gì khi sử dụng nồi cơm điện:
A. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nấu.
B. Mở nắp nồi kiểm tra cơm khi đang nấu.
C. Nấu quá lượng gạo quy định.
D. Đặt nồi cơm ở nơi khô ráo, bằng phẳng.
Câu 24. Miêu tả chính xác nhất về bộ phận sinh nhiệt của nồi cơm điện là:
A. Bao kín và giữ nhiệt, có van thoát hơi điều chỉnh áp suất trong nồi.
B. Có dạng hình trụ, được phủ một lớp chống dính bên trong.
C. Mâm nhiệt có dạng hình đĩa, đặt ở đáy mặt trong của thân nồi.
D. Bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 4 2022 lúc 21:22

A

C

Bình luận (0)
Thái Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
29 tháng 7 2015 lúc 13:52

09= ko chín

Bình luận (0)
loc do
29 tháng 7 2015 lúc 13:55

09 = không chín

mua nồi cơm hư mua làm j vì nó đâu có chín cơm 

Bình luận (0)
NGO QUYNH ANH
30 tháng 1 2016 lúc 9:20

09 la khong chin

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Vương Gia Hy
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
3 tháng 5 2022 lúc 19:44

Tham khảo

- Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:

Bộ phận chính

Chức năng

Nắp nồi

có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện

Thân nồi

có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu

Nồi nấu

có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính

Bộ phận sinh nhiệt

là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi

Bộ phận điều khiển

gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm

Bình luận (0)
Điệp Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 19:45

- Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:

Bộ phận chính

Chức năng

Nắp nồi

có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện

Thân nồi

có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu

Nồi nấu

có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính

Bộ phận sinh nhiệt

là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi

Bộ phận điều khiển

gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm

 

Nguyên lí:

Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Việt An
3 tháng 5 2022 lúc 19:50

cái này trong SGk có đou

Bình luận (0)
lê hà anh
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
1 tháng 4 2022 lúc 19:10

Cấu tạo:nắp nồi,thân nồi,nồi nấu,bộ phận sinh nhiệt,bộ phận sinh nhiệt(bộ phận chính).

Số liệu kĩ thuật:điện áp định mức,công suất định mức,dung h soong.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Bích
1 tháng 4 2022 lúc 19:12

Cấu tạo nồi cơm điện :

- Cắm dây nguồn vào ổ cắm điện, cung cấp điện cho nồi cơm điện, bật chế độ nấu (Cook). - Từ đó bộ điều khiển sẽ cấp nhiệt điện cho mâm nhiệt, rồi mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng. - Có được nhiệt năng làm nóng nồi cơm điện khiến gạo và nước ở trong nồi biến thành cơm .

cấu tạo của nồi cơm điện cho biết số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện

- Điện áp định mức , Công suất định mức , Dung tích soong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
1 tháng 4 2022 lúc 19:45

 Cắm dây nguồn vào ổ cắm điện, cung cấp điện cho nồi cơm điện, bật chế độ nấu (Cook). - Từ đó bộ điều khiển sẽ cấp nhiệt điện cho mâm nhiệt, rồi mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng. - Có được nhiệt năng làm nóng nồi cơm điện khiến gạo và nước ở trong nồi biến thành cơm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
6 tháng 1 2022 lúc 7:13

Công suất của nồi cơm khi đó là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(kW\right)=800\left(W\right)\)

Do đó ta chọn A. 800 W

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
6 tháng 1 2022 lúc 7:13

1,6.3600000:7200 = 800 (W)

 

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 1 2022 lúc 19:07

ra hỏi cái nồi cơm đi:')

Bình luận (11)
ʚLittle Wolfɞ‏
22 tháng 1 2022 lúc 19:11

gg để làm gì

Bình luận (0)
Rhider
22 tháng 1 2022 lúc 19:12

a) Nếu không đạy bị bay hết hơi , nguội cơm , lúc đó gạo như ban đầu

b) Vì gạo đã thành cơm , và cơm chín bay hơi nên nước còn động

c) Vì hơi nóng

d) Vì nước cạn rất nhanh khi đang đun , muối là chất hoà tan không thể cạn

Vì ra xong , các khí nóng trong cơ thể đã thoát ra

Bình luận (2)
Ko tên=))))
Xem chi tiết
37.Nguyễn Ngọc Quỳnh
16 tháng 4 2022 lúc 20:05

Câu tạo 5 phần
- Nắp nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt. trên nắp có van thoát hơi
- Thân nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt, liên kết các bộ phận.
- Nồi nấu: Hình trụ trong có lớp chống dính
-Bộ phận điều khiển: ở mặt ngoài thân nồi, dùng để bật tắt, điều khiển chế độ nấu, trạng thái hđ.
-Bộ phận sinh nhiệt: mâm nhiệt, hình đĩa, vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.
Nguyên lý lm vc.
Bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi đag ở chđ nấu. khi cạn nc, bpđkh giảm nhiệt độ của bpsnh, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm

Bình luận (0)
Đạt Bùi Tiến
Xem chi tiết
Đạt Bùi Tiến
21 tháng 4 2022 lúc 22:17

giúp với ạ

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 4 2022 lúc 22:17

C

Bình luận (5)
You are my sunshine
21 tháng 4 2022 lúc 22:17

C

Bình luận (1)