Những câu hỏi liên quan
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:18

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Thanh Hương
7 tháng 5 2021 lúc 15:19

Đổi 300g = 0.3kg

250g = 0.25g

a, Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)

\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)

c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

Bình luận (1)
Gvh Gvh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 4 2023 lúc 21:54

Tóm tắt

\(m_1=3,5kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(t=48^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

A.\(Q_2=?J\)

B. \(t_1=?\)

Giải

A. Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)

B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2=100800J\)

\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)

\(t=72,7^0C\)

Bình luận (1)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 5 2023 lúc 16:17

nhiệt dung riêng của chì là:

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4190.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1571,25\\ \Leftrightarrow c_1\approx131J/kg.K\)

Bình luận (0)
Bánh Bèo Vô Dụng
Xem chi tiết
Lê Chí Công
9 tháng 5 2016 lúc 22:23

de ma.....cu theo cong thuc Q thu bang Q toa la dc

Bình luận (0)
violet
9 tháng 5 2016 lúc 22:58

a) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là: \(Q_1=m_1.c_1.(t_1-t)=0,3.380.(100-30)=7980(J)\)

Nhiệt lượng mà nước nhận là: \(Q_2=Q_1=7980(J)\)

b) Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=0,2.4200.(30-t_2)=840.(30-t_2)=7980\)

\(\Rightarrow t_2=20,5^0C\)

Bình luận (0)
Lưu Linh Huỳnh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 10:17

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)

Giải

a.  Nhiệt lượng nước thu được là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)

b. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)

c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

Bình luận (0)
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 10:20

a.

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

c.

Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 10:21

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(V=0,25l\Rightarrow m_2=025kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)

\(\Delta t_2=1,5^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(c_1=?J/kg.K\)

b) Giải thích

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,25.4200.1,5=1575J\)

b) Nhiệt dung riêng của chì:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1575\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\Delta t}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.40}=131,25J/kg.K\)

c) Vì chì đã bị thất thoát một phần nhiệt lượng ra môi trường xung quanh

Bình luận (1)
Hue Hong
Xem chi tiết
Lê Hoàng Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 20:28

                 nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là :

                     Q=m1.c1.(t1-t2)=0.6.380.(100-30)=15960J

                 Ta có Qtỏa ra=Qthu vào nên:

                       15960=m2.c2.(t2-t1)

                       15960=0.5.4200.(30-t1)

                        15960=2100.(30-t)

                         15960/2100=30-t

                          7,6             =30-t

                          30-7,6        =t

                           22.4

      => a, nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là 15960

            b,độ tăng nhiệt độ của nước là 7,6 độ C

            c, nhiệt dộ ban đầu của nc là 22,4

          OK NHÉ !

             

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 2 2021 lúc 15:17

Ta có pt cân bằng nhiệt :

\(C_1m_1\left(t_1-t\right)+C_2.m_2\left(t_2-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow130.0,1.\left(110-70\right)+4200.m_2\left(50-70\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,0062\left(kg\right)\)

Vậy..

Bình luận (0)
Vanh Vênh
20 tháng 2 2021 lúc 10:14

   Ta có PT cân bằng nhiệt:

Qthu=Qtỏa

=> m1c1(t- t) = m1c1(t - t2)

=> m2=\(\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)}{c_2\left(t-t_2\right)}\)

=>m2=\(\dfrac{0,1.130\left(110-70\right)}{4200\left(70-50\right)}\)

=>m2\(\approx0,006kg\)

KL:..

Bình luận (0)
Nam Khánh Nguyễn
Xem chi tiết