cho a,b,c là 3 nghiệm của đa thức f(x)=x3-3x+1. tính giá trị của đa thức A=(1+2a)/(1+a)+(1+2b)/(1+b)+(1+2c)/(1+c)
-
Cho a,b,c là 3 nghiệm của đa thức f(x)=x^3-3x+1. Tính giá trị biểu thức : A=1+2a /1+a +1+2b/1+b +1+2c/1+c
Cho a,b,c là 3 nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\).Tính giá trị biểu thức:
\(A=\frac{1+2a}{1+a}+\frac{1+2b}{1+b}+\frac{1+2c}{1+c}\)
\(A=\frac{1+2a}{1+a}+\frac{1+2b}{1+b}+\frac{1+2c}{1+c}\)
\(=2-\frac{1}{1+a}+2-\frac{1}{1+b}+2-\frac{1}{1+c}=6-\left(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\right)\)
Xét \(f\left(x\right)=0\)có 3 nghiệm a; b ; c
Theo định lí viet ta có:
\(a+b+c=0\)
\(ab+bc+ac=-3\)
\(abc=-1\)
=> \(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=\frac{1+bc+b+c+1+ac+a+c+1+ab+a+b}{1+ab+a+b+c+abc+ab+ac}\)
\(=\frac{3+\left(ab+ac+bc\right)+2\left(a+b+c\right)}{1+\left(ab+ac+bc\right)+\left(a+b+c\right)+abc}=\frac{3-3+0}{1-3+0-1}=0\)
=> \(A=\)\(6-\left(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\right)\)= 6 - 0 = 6.
Anh học phổ thông mà hỏi câu lớp 8 là sao?
Kingweeaboo Bạn ấy mới học lớp 7 thôi mà
Dạng này trước xuất hiện trong đề thi toán tuổi thơ rồi nè,để mình làm cách khác bạn tham khảo thêm nha !
Chứng minh viét bạn tự chứng minh,hệ số bất định thôi nhé !
Ta có:\(a^3-3a+1=0\Leftrightarrow3a=a^3+1\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)=3a\)
\(\Rightarrow a+1=\frac{3a}{a^2-a+1}\)
\(A=\frac{1+2a}{1+a}+\frac{1+2b}{1+b}+\frac{1+2c}{1+c}\)
\(=3+\left(\frac{a}{a+1}+\frac{b}{b+1}+\frac{c}{c+1}\right)\)
Ta có:
\(\frac{a}{a+1}=\frac{a\left(a^2-a+1\right)}{3a}=\frac{a^2-a+1}{3}\)
Khi đó:\(A=\frac{a^2+b^2+c^2-\left(a+b+c\right)+3}{3}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)-\left(a+b+c\right)+3}{3}\)
Áp dụng viét vào là ra nhe
a) Cho a,b,c ∈ R thỏa mãn a+b+c = 0 và \(a^2+b^2+c^2\)=1. Tính giá trị của biểu thức S= \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)
b) Cho đa thức bậc hai P(x) thỏa mãn P(1)=1, P(3)=3, P(7)=31. Tính giá trị của P(10)
a) Có:
\(a+b+c=0\\\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\\ \Leftrightarrow2ab+2bc+2ca=-1\\ \Leftrightarrow ab+bc+ca=-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=\dfrac{1}{4}-0=\dfrac{1}{4} \)
Câu 3. ( 2.0 điểm) Cho hai đa thức A = x3 - 2x2 + 5x – 1 ; B = x3 - 3x2 + 3x - 2
a) (TH6;7) (0.5+0.5) Tính P = A + B và Q = A – B
b) (VD 8) (0.5) So sánh bậc của đa thức P và đa thức Q
c) (VD 9) (0.5) Chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của đa thức Q
Giups mình với ạ mình đang cần gấp
a: A=x^3-2x^2+5x-1
B=x^3-3x^2+3x-2
P=A+B=2x^3-5x^2+8x-3
Q=A-B=x^2+2x+1
b: Bậc của P lớn hơn Q
c: Q(-1)=(-1)^2+2*(-1)+1=0
=>x=-1 là nghiệm của Q
Câu 1 :Cho hai đa thức: f(x)=2x mũ 2 -3x g(x)=4x mũ 3 -7x +6 a)Tính giá trị của đa thức f(x) tại x=3 b)Tìm nghiệm của đa thức f(x) c) Tính f(x) + g(x) Câu 2 :Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=6cm;AC=8cm a) Tính BC b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh:BAM=ABM Câu 3 a)Cho biết phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức sau : -2/3 x mũ 2 và y mũ 7 b)Thu gọn đơn thức sau:(3x mù 2 y mũ 2)(-2xy mũ 5) Giúp với ạ
2:
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến
nên MA=MB
=>góc MAB=góc MBA
3:
a: Hệ số là -2/3
Biến là x^2;y^7
Bậc là 9
b: \(=3x^2y^2\left(-2\right)xy^5=-6x^3y^7\)
a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng
e:
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔABH=ΔACH
Xét ΔABC có
AH,BM là trung tuyến
AH cắt BM tại G
=>G là trọng tâm
BH=CH=9cm
=>AH=căn 15^2-9^2=12cm
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
=>K là trug điểm của AB
=>C,G,K thẳng hàng
d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
góc AOM=góc BOM
=>ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MA=MB
góc AMH=góc BMK
=>ΔMAH=ΔMBK
OA+AH=OH
OB+BK=OK
mà OA=OB và AH=BK
nên OH=OK
=>ΔOHK cân tại O
mà OI là phân giác
nên OI vuông góc HK
b: A(x)=0
=>x-7=0
=>x=7
Bài 1 Cho hai đa thức :
A(x)=\(2x^3+2-3x^2+1\)
B(x)=\(2x^2+3x^3-x-6\)
a)Xác định bậc của đa thức A(x) và B(x)
b) Tính giá trị của đa thức A(x) tại x =2
c) Tính A(x)+B(x); A(x)-B(x)
a) \(A\left(x\right)=2x^3+2-3x^2+1=2x^3-3x^2+3\)
Có bậc là 3
\(B\left(x\right)=2x^2+3x^3-x-6=3x^3+2x^2-x-6\)
Có bậc 3
b) Thay \(x=2\) vào A(x) ta được:
\(2\cdot2^3-3\cdot2^2+3=2\cdot8-3\cdot4+3=16-12+3=7\)
Vậy giá trị của A(x) tại x=2 là 7
c) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=2x^3-3x^2+3+3x^3+2x^2-x-6\)
\(=5x^3-x^2-x-3\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=\left(2x^3-3x^2+3\right)-\left(2x^2+3x^3-x-6\right)\)
\(=2x^3-3x^2+3-2x^2-3x^3+x+6\)
\(=-x^3-5x^2+x+9\)
a: A(x)=2x^3-3x^2+3
Bậc là 3
B(x)=3x^3+2x^2-x-6
Bậc là 3
b: A(2)=2*2^3-3*2^2+3=7
c; A(x)+B(x)
=2x^3-3x^2+3+3x^3+2x^2-x-6
=5x^3-x^2-x-3
A(x)-B(x)
=2x^3-3x^2+3-3x^3-2x^2+x+6
=-x^3-5x^2+x+9
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`A(x)=2x^3 +2 - 3x^2 + 1`
Bậc của đa thức: `3`
`B(x) = 2x^2 + 3x^3 - x - 6`
Bậc của đa thức: `3`
`b)`
Thay `x=2` vào đa thức `A(x)`
`2*2^3 +2 - 3*2^2 + 1`
`= 2^4 + 2 - 12 + 1`
`= 16 + 2 - 12 + 1`
`= 16 - 10 + 1`
`= 6 + 1`
`= 7`
Vậy, giá trị của `A(x)` tại `x=2` là `A(2)=7`
`c)`
`A(x)+B(x)`
`= (2x^3 +2 - 3x^2 + 1)+(2x^2 + 3x^3 - x - 6)`
`= 2x^3 +2 - 3x^2 + 1+2x^2 + 3x^3 - x - 6`
`= (2x^3 + 3x^3) + (-3x^2 + 2x^2) - x + (2+1-6)`
`= 5x^3 - x^2 - x - 3`
`A(x) - B(x)`
`=(2x^3 +2 - 3x^2 + 1)-(2x^2 + 3x^3 - x - 6)`
`= 2x^3 +2 - 3x^2 + 1-2x^2 - 3x^3 + x + 6`
`= (2x^3 - 3x^3) + (-3x^2 - 2x^2) + x + (2 + 1 + 6)`
`= -x^3 - 5x^2 + x + 9`
10. Cho đa thức P(x) = 2x4 −x3 −5x2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
Ta có:
\(P\left(x\right)=2x\left(x^3-3x+1\right)-\left(x^3-3x+1\right)+x^2-4\)
Do đó: \(P\left(a\right).P\left(b\right).P\left(c\right)=\left(a^2-4\right)\left(b^2-4\right)\left(c^2-4\right)\)
Ta có:
\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-3x+1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0\\ab+ac+bc=-3\\abc=-1\end{matrix}\right.\)
C1: \(\left(a^2-4\right)\left(b^2-4\right)\left(c^2-4\right)=\left(abc\right)^2-4\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)+16\left(a^2+b^2+c^2\right)-4^3\)
\(=1-4.9+16.6-4^3=-3\)\(\Rightarrow P\left(a\right).P\left(b\right).P\left(c\right)=-3\)
C2: Biến đổi thêm một chút
Ta có: \(a,b,c\ne0\) nên
\(a^3-3a+1=0\Leftrightarrow a\left(a^2-3\right)+1=0\)\(\Rightarrow a^2-3=\dfrac{-1}{a}\)
Tương tự...
\(\Rightarrow P\left(a\right).P\left(b\right).P\left(c\right)=\left(-\dfrac{1}{a}-1\right)\left(-\dfrac{1}{b}-1\right)\left(-\dfrac{1}{c}-1\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{a}+1\right)\left(\dfrac{1}{b}+1\right)\left(\dfrac{1}{c}+1\right)\)\(=-\dfrac{a+1}{a}.\dfrac{b+1}{b}.\dfrac{c+1}{c}=abc+ac+bc+ab+a+b+c+1=-1-3+1=-3\)
Cho 2 đa thức A=1+x+x2+x3+...+x2012
B=1-x+x2-x3+...-x2011
Tính giá trị của đa thức A tại x=1
Tìm đa thức C sao cho C=A+B
a)\(A=1+x+x^2+x^3+..........+x^{2012}\)
+)Thay x=1 vào biểu thức đc:
\(A=1+1+1^2+1^3+..............+1^{2012}\)
Có 2013 số hạng
\(\Rightarrow A=1.2013=2013\)
b)\(B=1-x+x^2-x^3+..............-x^{2011}\)
\(\Rightarrow B=\left(1-x\right)+\left(x^2-x^3\right)+............+\left(x^{2010}-x^{2011}\right)\)
+)Thay x=1 vào biểu thức được:
\(B=\left(1-1\right)+\left(1^2-1^3\right)+...........+\left(1^{2010}-1^{2011}\right)\)
\(\Rightarrow B=0+0+......................+0=0\)
+)\(C=A+B\Rightarrow C=2013+0\Rightarrow C=2013\)
Vậy C=2013
Chúc bn học tốt