Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 10:24

Bài 1:

a.

$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$

$|2x+1|=\frac{11}{15}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c.

$3x(x+\frac{2}{3})=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$

Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 10:26

Bài 2:

$\frac{1}{100}-A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{100-99}{99.100}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}$

$=\frac{99}{100}$

$\Rightarrow A=\frac{1}{100}-\frac{99}{100}=-\frac{98}{100}=\frac{-49}{50}$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:32

Bài 1: 

a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{7}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{7}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{4}\\x=\dfrac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left|2x+1\right|-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\dfrac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\dfrac{11}{15}\\2x+1=\dfrac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-4}{15}\\2x=\dfrac{-26}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{15}\\x=\dfrac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(3x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

lương nguyễn văn
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 23:26

Bài 1:
a. ĐKXĐ: $3x\geq 0$

$\Leftrightarrow x\geq 0$

b. ĐKXĐ: $\frac{x-1}{x+3}\geq 0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} x-1\leq 0\\ x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq 1\\ x< -3\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 23:27

Bài 2:

\(C=\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{2+2\sqrt{2.3}+3}-\sqrt{2-2\sqrt{2.3}+3}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}+\sqrt{3}|-|\sqrt{2}-\sqrt{3}|=(\sqrt{2}+\sqrt{3})-(\sqrt{3}-\sqrt{2})\)

\(=2\sqrt{2}\)

 

Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 23:32

Bài 3:
a. 

\(A=\frac{2}{\sqrt{x}+2}:\left[\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}-\frac{2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right]\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}:\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}}=\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}}\)

b. Khi $x=\frac{1}{4}$ thì $\sqrt{x}=\frac{1}{2}$.

Khi đó $A=\frac{2(\frac{1}{2}-2)}{\frac{1}{2}}=-6$

c.

$A=\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}}=2-\frac{4}{\sqrt{x}}$

$< 2$ do $\frac{4}{\sqrt{x}}>0$

Ta có đpcm

d. Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\sqrt{x}$ là ước của $4$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}\in\left\{1;2;4\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{1;4;16\right\}$ (đều tm)

 

happi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:42

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{10}\\x=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
17 tháng 1 2023 lúc 17:46

\(1,\dfrac{4x-3}{x-5}=\dfrac{29}{3}\left(ĐKXĐ:x\ne5\right)\)

\(\Rightarrow3\left(4x-3\right)=29\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow12x-9=29x-145\)

\(\Leftrightarrow12x-9-29x+145=0\)

\(\Leftrightarrow-17x+136=0\)

\(\Leftrightarrow-17x=-136\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{8\right\}\)

 

\(2,\dfrac{2x-1}{5-3x}=2\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{5}{3}\right)\)

\(\Rightarrow2x-1=2\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1=10-6x\)

\(\Leftrightarrow2x-1-10+6x=0\)

\(\Leftrightarrow8x-11=0\)

\(\Leftrightarrow8x=11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{11}{8}\right\}\)

 

\(3,\dfrac{4x-5}{x-1}=2+\dfrac{x}{x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5}{x-1}=\dfrac{2x-2}{x-1}+\dfrac{x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5}{x-1}=\dfrac{3x-2}{x-1}\)

\(\Rightarrow4x-5=3x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-5-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

 

\(4,\dfrac{2x+5}{2x}-\dfrac{x}{x+5}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+15x+25}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15x+25}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow15x+25=0\)

\(\Leftrightarrow15x=-25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{-5}{3}\right\}\)

 

 

 

YangSu
17 tháng 1 2023 lúc 17:37

\(1,\dfrac{4x-3}{x-5}=\dfrac{29}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-29\left(x-5\right)}{3\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-29x+145=0\)

\(\Leftrightarrow-17x=-136\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

\(2,\dfrac{2x-1}{5-3x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1-2\left(5-3x\right)}{5-3x}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1-10+6x=0\)

\(\Leftrightarrow8x=11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\)

\(3,\dfrac{4x-5}{x-1}=2+\dfrac{x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-5-2\left(x-1-x\right)}{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-5-2x+2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow4x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

\(4,\dfrac{2x+5}{2x}-\dfrac{x}{x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x+5\right)-2x^2}{2x\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x+5x+25-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow15x=-25\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 23:32

\(a,ĐK:...\\ PT\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\\ \Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\\ b,ĐK:...\\ PT\Leftrightarrow2x\left(4-x\right)-\left(2-2x\right)\left(8-x\right)=\left(8-x\right)\left(4-x\right)\\ \Leftrightarrow8x-2x^2+16+18x-2x^2=32-12x+x^2\\ \Leftrightarrow3x^2-38x+16=0\left(casio\right)\\ c,ĐK:...\\ PT\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-4x=0\\ \Leftrightarrow2x^2-12x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết

(5 - \(x\))(9\(x^2\) - 4) =0

\(\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\9x^2-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\9x^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{2}{3}\)\(5\)}

 

72\(x\)  + 72\(x\) + 3 = 344

72\(x\)  \(\times\) ( 1 + 73) = 344

72\(x\)  \(\times\) (1 + 343) = 344

72\(x\)  \(\times\) 344        = 344

72\(x\)                    = 344 : 344

72\(x\)                  = 1

72\(x\)                 =  70

\(2x\)                  = 0

\(x\)                   = 0

Kết luận: \(x\) = 0

|2 - 2\(x\)| - 3,75 = (-0,5)2

|2 - 2\(x\)| - 3,75 = 0,25

|2- 2\(x\)|           =0,25 + 3,75

|2 - 2\(x\)|          = 4

\(\left[{}\begin{matrix}2-2x=-4\left(x>1\right)\\2-2x=4\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\left(x\ge1\right)\\2x=-2\left(x\le1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Kết luận: \(x\) \(\in\) { -1; 3}

Cherry Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 20:59

a: =>1/3(2x-5)=-2/3-3/2=-4/6-9/6=-13/6

=>2x-5=-13/6*3=-13/2

=>2x=-3/2

=>x=-3/4

b: =>2/5x=-3/4-1/2=-5/4

=>x=-5/4:2/5=-5/4*5/2=-25/8

Gia Huy
19 tháng 8 2023 lúc 21:01

a)

 \(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=-\dfrac{13}{6}\\ \Rightarrow2x-5=-\dfrac{13}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{2}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{13}{2}+5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)

b)

\(\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
4 tháng 7 2023 lúc 20:42

Để giải phương trình, ta sẽ thực hiện các bước sau: Bước 1: Giải các phép tính trong phương trình. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405(13)^(-1) + 5.(13)^2 + 1 = 1493(31)^(-1) + 5.(31)^2 + 1 = 9314(35)^(-1) Bước 2: Rút gọn các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405/13 + 5.(13)^2 + 1 = 1493/31 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 3: Đưa các số hạng về cùng mẫu số. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = (405/13).(31/31) + 5.(13)^2 + 1 = (1493/31).(13/13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 4: Tính toán các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/13.(31) + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/31.(13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 5: Tính tổng các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/403 + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/403 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 6: Đưa phương trình về dạng chuẩn. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35 = 0 Bước 7: Giải phương trình. Để giải phương trình này, ta cần biến đổi nó về dạng tương đương. Nhân cả hai vế của phương trình với 35 để loại bỏ mẫu số. 35.(32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35) = 0 1120x^(-1) + 101.5x^(-1) - 9314 = 0 Bước 8: Tìm giá trị của x. Để tìm giá trị của x, ta cần giải phương trình này. Tuy nhiên, phương trình này không thể giải được vì x có mũ là -1.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:18

1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)

hay x=10