Những câu hỏi liên quan
Tấn Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2019 lúc 4:34

Đáp án A

Gọi D là chân đường phân giác góc B của tam giác ABC . Theo tính chất đường phân giác ta có  :

Từ (*) ta có, điểm D chia đoạn thẳng AC theo tỷ số k nên D có toạ độ 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 10:29

Đáp án A

Gọi D là chân đường phân giác góc B của Δ A B C  . Theo tính chất đường phân giác ta có  :  D A A B = D C B C ⇒ D A → = − A B B C . D C → *

Với A B → = 1 ; − 3 ; 4 ⇒ A B = 26  và  B C → = − 6 ; 8 ; 2 ⇒ B C = 104

k = − A B B C = − 1 2

Từ (*) ta có, điểm D chia đoạn thẳng AC theo tỷ số k nên D có toạ độ x D = x A − k x C 1 − k = − 2 3 y D = y A − k y C 1 − k = 11 3 z D = z A − k z C 1 − k = 1 ⇒ D − 2 3 ; 11 3 ; 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Mai Linh
31 tháng 3 2016 lúc 20:33

a) Từ giả thiết suy ra \(\overrightarrow{AB}=\left(-6;8\right),\overrightarrow{AC}=\left(-4;3\right)\) do đó AB=10 và AC=5.

Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A

khi đó \(\overrightarrow{DB}=-2\overrightarrow{DC}\) suy ra \(D\left(-\frac{5}{3};-\frac{1}{3}\right)\) 

Vậy độ dài đường phân giác trong kẻ từ A bằng \(AD=\sqrt{\left(3+\frac{5}{3}\right)^2+\left(-5+\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{14\sqrt{2}}{3}\)

b) Gọi E là chân phân giác ngoài kẻ từ A

Khi đó \(\overrightarrow{EB}=2\overrightarrow{EC}\) suy ra E(1;-7)

Vậy nếu J là trung điểm DE thì \(J\left(-\frac{1}{3};-\frac{11}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Bảo My Yusa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Mina
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 15:17

Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có  E A E B = O A O B = 2 2 .

Vì E nằm giữa hai điểm A, B nên E A → = − 2 2 E B → . *  

Gọi E(x; y). Ta có  E A → = 1 − x ; 3 − y E B → = 4 − x ; 2 − y .

Từ (*), suy ra  1 − x = − 2 2 4 − x 3 − y = − 2 2 2 − y ⇔ x = − 2 + 3 2 y = 4 − 2 .

 Chọn D.

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết