Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A và AC>AB.Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.Trên tia HC lấy điểm D sao cho HA=HD,đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AC,AB lần lượt tại E(2;-2) và F.Phương trình CF:x+3y+9=0, đường thẳng BC đi qua M(5;12) và C có tung độ <-3.Xác định A,B,C.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(-2;1) và thỏa mãn điều kiện \(\widehat{AIB}=90^0\), chân đường cao kẻ từ A đến BC là D(-1;-1), đường thẳng AC đi qua điểm M(-1;4). Tìm tọa độ các đỉnh A,B biết rằng đỉnh A có hoành độ dương.
Cho mặt phẳng tọa độ Oxy . Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(—2;1) thỏa mãn điều kiện : góc AyB =90° . Chân đường cao kẻ từ A đến BC là D(—1;—1), đường thẳng AC đi qua điểm M(—1;4). Tìm tọa độ các đỉnh A, B biết điểm A có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn ABC có B(-1,-2) và C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu vuông góc của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đường thẳng 5x-y-1 =0 và hoành độ dương .
trong hệ tọa độ Oxy cho tam giac nhọn ABC trực tâm H. Đường thẳng d: x+2y-1=0 đi qua H cắt AB, AC lần lượt tại P, Q sao cho HP=HQ. M(1,5) là trung điểm BC. Biết A(2,6) và Q(1,0). Tìm tọa độ B, C
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2) và C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC ,H là hình chiếu vuông góc của M lên AB .Tìm tọa độ điểm A biết rằng H thuộc đường thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2) và C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC ,H là hình chiếu vuông góc của M lên AB .Tìm tọa độ điểm A biết rằng H thuộc đường thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD và điểm E thuộc cạnh BC. Một đường thẳng qua A vuông góc với AE cắt CD tại F. Đường thẳng chứa đường trung tuyến AM của tam giác AEF cắt CD tại K. Tìm tọa độ điểm D biết A(-6;6). M(-4;2) và K(-3;0)