Trong hệ tọa độ oxy, cho tam giacs ABC có A(-2; -1), trực tâm H(2;1), BC =2√20. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, C. Lập phương trình cạnh BC, biết trung điểm M của BC nằm trên đường thẳng có phương trình là x-2y-1=0, Tung độ M dương và È đi qua N(3;-4)
Trong mp hệ tọa độ oxy cho tam giác ABC có trực tâm H(3,0) và trung điểm của BC là điểm I(6,1). Đường thẳng AH có phương trình x+2y-3=0. Gọi D và E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC. Xác định tọa độ biết rằng đường thẳng DẺ có pt: x-2=0 và D có tung độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A và AC>AB.Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.Trên tia HC lấy điểm D sao cho HA=HD,đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AC,AB lần lượt tại E(2;-2) và F.Phương trình CF:x+3y+9=0, đường thẳng BC đi qua M(5;12) và C có tung độ <-3.Xác định A,B,C.
cho tam giác nhọn ABC có A(-1,4) trực tâm H AH cắt BC tại M CH cắt AB tại N tâm đường tròn ngoại tiếp HMN là I(2,0) , BC qua P( 1,-2). tìm tọa độ B, C biết B thuộc d: x+2y-2=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn ABC có B(-1,-2) và C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu vuông góc của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đường thẳng 5x-y-1 =0 và hoành độ dương .
1/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Đỉnh B thuộc đường thẳng d1: 2x-y+2=0, đỉnh C thuộc đường thẳng d2: x-y-5=0. Gọi H là hình chiếu của B xuống AC, biết M(\(\dfrac{9}{5}\);\(\dfrac{2}{5}\)), K(9;2) lần lượt là trung điểm của AH và CD Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD, biết điểm C có hoành độ lờn hơn 4
2/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, biết B(\(\dfrac{1}{2}\);1). Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tieepa xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D,E,F. Biết điểm D(3;1). đường thẳng È:y-3=0. Tìm tọa độ điểm A biết A có tung độ dương
3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, choa tam giác ABC cân tại A , D là trung điểm AB . Biết rằng I(\(\dfrac{11}{3}\);\(\dfrac{5}{3}\)); E(\(\dfrac{13}{3}\);\(\dfrac{5}{3}\)) lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , trọng tâm tam giác ADC, các diểm M(3;-1);N(-3;0) lần lượt thuộc các đường thẳng DC, AB.Tìm tọa độ các điểm A,B,C, biết A có tung độ dương
4/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm H(1;0) , chân đường cao hạ từ đinh B là K(0;2), trung điểm cạnh AB là M (3;1)
5/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại C có phân giác trong AD với D (\(\dfrac{7}{2}\);-\(\dfrac{7}{2}\)) thuộc BC . Gọi E,F là hai điểm làn lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho AE=AF. Đường thẳng EF cắt BC taị K.Biết E(\(\dfrac{3}{2}\);-\(\dfrac{5}{2}\)), F có hoành độ nhỏ hơn 3 và phương trình đường thẳng AK : x-2y-3=0. Viết phương trình của các cạnh tam giác ABC.
6/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x-1)2+(y-1)2 + 25 và các điểm A (7;9), B(0;8). Tìm tọa độ điểm M thuộc (c) sao cho biểu thức P= MA+2MB min
7/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có góc BAC =120O , đường cao BH: \(\sqrt{3}\)x+y-2=0. Trung điểm của cạnh BC là M( \(\sqrt{3}\);\(\dfrac{1}{2}\)) và trực tâm H(0;2). Tìm tọa độ các đỉnh B,C của tam giác ABC
8/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, CHO (C1); x2 + y2-6x+8y+23=0, (C2) : x2 + y2+12x-10y+53=0 và (d) : x-y-1=0. Viết phương trình đường trong (C) có tâm thuộc (d), tiếp xúc trong với (C1), và tiếp xúc ngoài với (C2)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2) và C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC ,H là hình chiếu vuông góc của M lên AB .Tìm tọa độ điểm A biết rằng H thuộc đường thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2) và C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC ,H là hình chiếu vuông góc của M lên AB .Tìm tọa độ điểm A biết rằng H thuộc đường thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương