cho mình hỏi mình làm bất phương trình ra x=0 thì kl sao ạ? với vẽ trục số sao ạ
Các bạn chỉ mình ạ !
Bài 1 :
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\0< x< 2\end{matrix}\right.\)
các bạn vẽ trục số ra rồi giải mình bài này làm sao ra 0<x<2 nhá!
Bài 2 :
Chỉ mình khi nào thì dùng ngoặc vuông và ngoặc nhon ví dụ như bài trên phải dùng ngoặc vuông , còn những bài rút gọn biểu thức có chứa căn khi mà kết hợp điều kiện là phải dùng ngoặc nhọn đúng không ạ , và v..vv ( chỉ mình nhá )
Bài 1:
Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:
\(0< x< \frac{1}{2}\); \(x=\frac{1}{2}\); \(\frac{1}{2}< x< 2\)
Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)
Bài 2:
Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc
Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.
Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.
Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.
Cho em hỏi
chứng mình A = x^2 + x + 1 > 0 em cảm ơn ạ. Xin mọi người giải trình chi tiết tại em có cách làm mẫu nhưng không biết tại sao nó ra được như thế ạ :((
\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)
Vậy A > 0
\(A=x^2+x+1\)
Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)
Vậy: \(A>0\)
\(A=x^2+x+1\)
Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+x+1\ge1\)
Vậy: \(A>0\)
Cho phương trình \(x^2-x+m=0\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) sao cho \(x_1< x_2< 2\)Giúp mình bài này với ạ. MÌnh cảm ơn nhiều !
Giải bất phương trình sau ( với a là một số cho trước ):
( a - 1 )x +2a +1>0 với a>1
Giúp mình với ạ !
\(\left(a-1\right)x+2a+1>0\)
=>\(\left(a-1\right)x>-2a-1\)
=>\(x>\dfrac{-2a-1}{a-1}\)
e)12-3x/2x+6>3
(Giải bất phương trình rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số)
mn giúp mình với ạ
e: \(\dfrac{12-3x}{2x+6}-3>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12-3x-6x-18}{2x+6}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-9x+6}{2x+6}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{x+3}< 0\)
=>-3<x<2/3
Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:
A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)
Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R
Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H
Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):
A. Một đường thẳng B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn
Giúp mình với mình đang cần gấp
Cho bất phương trình x-2y+4m>0
Mọi người ơi cho mình hỏi mình vẽ sai câu c bài hình nhưng chưa chứng minh thì có làm sao không ạ
Mình nghĩ chắc không sao đâu bạn.
Với những dạng bài giải phương trình/bất phương trình mà có kết quả như thế này thì kết luận sao ạ?
\(0=0\) (luôn đúng)
\(-1>0\) (vô lí)
0=0 thì pt thoả mãn với mọi x
-1>0 pt vô nghiệm \(S=\varnothing\)
`1.` Với `0=0(` luôn đúng `)` `->` Kết luận: Vậy `S={x|x\inRR}`
`2.` Với `-1>0(` vô lý `)` `->` Kết luận: Vậy `S=∅`