Những câu hỏi liên quan
Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
1 tháng 7 2016 lúc 13:22

1. 2Al+3O2----Al2O3

2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4

3. 4P+5O2----2P2O5

4. CH4+2O2-------CO2+2H2O

5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2

6. 2KClO3----2KCl+3O2

7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
1 tháng 7 2016 lúc 13:32

1. 2H2 + O2------2H2O

2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4

3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2

4. 4Al+3O2---2Al2O3

5. H2+S----H2S

6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2

7. H2+CuO-----Cu+H2O

8. CH4+2O2----CO2+2H2O

9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O

10. CaCO3------CaO+ CO2

Bình luận (0)
Khải Duy
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 13:15

a)

$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)

$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)

$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)

b)

$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)

$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)

$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)

c)

$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)

$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)

$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)

Bình luận (0)
Ngọc Dung
Xem chi tiết
Minh Anh
5 tháng 11 2021 lúc 21:03

Khí clo Cl2

khí O2

KHI H2

 

Bình luận (0)
Kyouko Temokato
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:27

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:29

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:42

\(2a.\)  

Số  \(mol\)  của nhôm khi tham gia phản ứng là:

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{10,8}{27}=0,4\)  \(\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)  \(2Al+3H_2SO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)  \(\left(1\right)\)

Theo phương trình phản ứng \(\left(1\right)\), ta có:  \(n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{AL}=\frac{3}{2}.0,4=0,6\)  \(\left(mol\right)\)

nên khối lượng  \(H_2SO_4\)  đã dùng là:

 \(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\)  \(\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
goku
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 9 2021 lúc 23:14

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 9 2021 lúc 23:17

Nhôm clorua : \(AlCl_3\)

Đồng (II) clorua : \(CuCl_2\)

Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)

Kẽm sunfat : \(ZnSO_4\)

Sắt (II) nitrat : \(Fe\left(NO_3\right)_2\)

Magie cacbonat : \(MgCO_3\)

Thủy ngân (II) sunfat : \(HgSO_4\)

Sắt (III) sunfat : \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Sắt (II) cacbonat : \(FeCO_3\)

Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)

Đồng (II) nitrat : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

Canxi cacbonat : \(CaCO_3\)

Bari hidroxit : \(Ba\left(OH\right)_2\)

Canxi hidroxit : \(Ca\left(OH\right)_2\)

Axit photphoric : \(H_3PO_4\)

Natri photphat : \(Na_3PO_4\)

Kali photphat : \(K_3PO_4\)

Canxi sunfit : \(CaSO_3\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
thuu traa
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 12 2023 lúc 20:56

\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.2Na+S\xrightarrow[]{t^0}Na_2S\\ d.Ca+Cl_2\xrightarrow[]{t^0}CaCl_2\\ e.MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ f.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ g.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ h.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ i.Cl+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ k.MgO_2+4HCl_{đặc}\xrightarrow[nhẹ]{đun}MgCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
24 tháng 3 2023 lúc 20:53

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ =>5,4+29,4=34,2+m_{H_2}\\ =>m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Như Hoàng
24 tháng 3 2023 lúc 20:59

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

���+��2��4=���2(��4)3+��2=>5,4+29,4=34,2+��2=>��2=0,6(�)

Bình luận (0)
18 Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 2 2022 lúc 17:34

undefined

Bình luận (0)