bài 1: cho câu ghép ''nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi gắn liền với cái bến nước của làng''
a)các vế của câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào? b) tìm bộ phận vị ngữ trong mỗi vế câu ghép.cíuuuu mik cần gấp 5p nữa hết hạng nộp cô r9 - Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Vì sao?
"Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."
..................................................................................................................................................................................................................................................................
mình cần gấp
9 - Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Vì sao?
"Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."
Câu ghép.
Vì có 2 vế: "Nhà tôi ở một làng ven sông//, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."
Chủ ngữ: In nghiêng
Vị ngữ: In đậm
"Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."
A. Đọc thầm bài:
Chiều ven sông
Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….
Trần Hòa Bình
B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :
Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?
A. Cây đa B. Bến nước C. Sân đình
Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?
A. Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.
B. Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.
C. Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.
Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?
A. Thị giác và thính giác.
B. Thính giác và khứu giác.
C. Cả thị giác, thính giác và khứu giác.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.
B. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.
C. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.
Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?
A. Những thằng bạn cùng lớp.
B. Người lớn. C. Những người đi đánh cá về.
Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.
B. Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.
C. Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.
Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?
A. Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.
B. Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.
C. Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Mũi dao.
B. Mũi con mèo.
C. Mũi em bé hơi hếch.
Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?
A. Nướng, bứt.
B. Đỏ rực, tanh nồng.
C. Lưới, bếp lò.
Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?
A. Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.
B. Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.
C. Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.
A. Đọc thầm bài:
Chiều ven sông
Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….
Trần Hòa Bình
B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :
Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?
A. Cây đa B. Bến nước C. Sân đình
Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?
A. Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.
B. Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.
C. Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.
Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?
A. Thị giác và thính giác.
B. Thính giác và khứu giác.
C. Cả thị giác, thính giác và khứu giác.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.
B. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.
+ CN1: Nhà tôi.
+ VN1: ở một làng ven sông.
+ CN2: tuổi thơ tôi.
+ VN2: đã gắn bó với cái bến nước của làng.
=> Được ngăn cách bởi dấu ','. Là Câu ghép vì có 2 cụm CN-VN trở lên.
C. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.
Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?
A. Những thằng bạn cùng lớp.
B. Người lớn. C. Những người đi đánh cá về.
Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.
B. Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.
C. Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.
Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?
A. Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.
B. Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.
C. Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Mũi dao.
B. Mũi con mèo.
C. Mũi em bé hơi hếch.
Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?
A. Nướng, bứt.
B. Đỏ rực, tanh nồng.
C. Lưới, bếp lò.
Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?
A. Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.
B. Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.
C. Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.
Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:
a, Hai vế câu.
b, ba vế câu.
c, Bốn vế câu
Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ b. danh từ c. Động từ
Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”
a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Lặp từ ngữ.
b. Thay thế từ ngữ.
c. Từ nối
Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?
a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
b. Từ ghép có nghĩa phân loại.
c. Từ láy.
Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?
a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.
b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .
c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.
Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ
a . sự vật b.hoạt động
c. Trạn thái d. Đăc điểm
câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào
a, Câu đơn ,câu ghép
b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm
c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?
Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.
A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:
a, Hai vế câu.
b, ba vế câu.
c, Bốn vế câu
Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ b. danh từ c. Động từ
Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”
a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Lặp từ ngữ.
b. Thay thế từ ngữ.
c. Từ nối
Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?
a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
b. Từ ghép có nghĩa phân loại.
c. Từ láy.
Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?
a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.
b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .
c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.
Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ
a . sự vật b.hoạt động
c. Trạn thái d. Đăc điểm
câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào
a, Câu đơn ,câu ghép
b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm
c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?
Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.
A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả//, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng //hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:
a, Hai vế câu.
b, ba vế câu.
c, Bốn vế câu
Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ b. danh từ c. Động từ
Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”
a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên
Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?
a. Lặp từ ngữ.
b. Thay thế từ ngữ.
c. Từ nối
Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?
a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
b. Từ ghép có nghĩa phân loại.
c. Từ láy.
Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?
a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.
b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .
c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.
Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ
a . sự vật b.hoạt động
c. Trạn thái d. Đăc điểm
câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào
a, Câu đơn ,câu ghép
b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm
c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?
Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.
A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng, từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đắm mình khi chiều về” có mấy vế câu?
Một vế câu
Hai vế câu
Ba vế câu
Bốn vế câu
Mình cần rất gấp trước 5 phút ạ!
Câu ghép: "Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu ao đàm mình khi chiều về". Có mấy vế câu?
Câu ghép: "Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu ao đàm mình khi chiều về".
Có 2 vế câu.
hok tốt!!
có 2 vế câu là "Tuổi thơ tôi ... trưa hè nắng oi ả" và"tôi từng lội,...khi chiều về"
Chiều ven sông
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...
(Theo Trần Hoà Bình)
6 - Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên?
mọi người cứu mình với, mình được cô giao từ sáng mà giờ chưa làm xong
Tác giả viết rất hay vì tác giả là một nhà thơ , nhà báo , nhà văn!!
bạn trả lời thế sao tớ viết vào vở được, tớ nghĩ mãi mới ra câu trả lời vì chả ai trả lời câu hỏi của tớ:
-Qua đoạn văn trên tác giả dùng những từ ngữ rất mộc mạc nhưng trong đó là cả một sự quan sát tinh tế nên ta thấy đoạn văn rất hay,truyền cảm nhưng vẫn gần gũi với người đọc
Chiều ven sông
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...
(Theo Trần Hoà Bình
6- Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trong câu: "Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát.", có mấy quan hệ từ, là những từ nào?
A. Một quan hệ từ, đó là từ:………………………………………………
B. Hai quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………
C. Ba quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………………
( mình đâng cần gấp )
Câu 1:a,Hãy xác định vế câu,chủ ngữ và vị ngữ của từng vế trong câu ghép:
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi đọ chói chang của mình
b,Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.........Từ ngữ cho biết điều đó là từ......
a) Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi đọ chói chang của mình.
b) Các vế câu trên nối với nhau bằng quan hệ từ. Từ ngữ cho biết điều đó là từ thì
Học tốt nhé!
Trả lời:
Câu 1:
a, Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
CN1 VN1 CN2 VN2
b, - Các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng quan hệ từ
- Từ ngữ cho biết điều đó là từ " thì ".
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
a) Trạng ngữ: Một hôm
Chủ ngữ: Thuyên, Đồng
Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.
Câu này là câu đơn.
b) Chủ ngữ: Hai người
Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.
Câu này là câu đơn.
c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này
Vị ngữ 1: lan qua môi khác
Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán
Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường
Câu này là câu ghép.