Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
25 tháng 3 2020 lúc 13:23

Vì   PB=MP nên tam giác BMP cân

Mà \(\widehat{MPB}\)=\(\widehat{MPC}\)(cùng chắn cung AB = cung AC) =60o

=> tam giác BMP đều

Xét tam giác AMB và tam giác CPB, có: AB=BC, AM=BP,  góc MAB = PCB ( cùng chắn cung BP)

=> tam giác AMB = tam giác CPB => AM=CP

=> AP= AM+MP=CP+BP

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 13:40

Bạn Trần Phương LInh làm sai ở chỗ xét hai tam giác

Xét tam giác AMB và tam giác CPB có

AB = BC (tam giác ABC đều )

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBP}\) ( CÙNG + \(\widehat{MBC}=60^0\))

MB = BP ( tam giác BMP đều )

=) tam giác AMB = tam giác CPB ( c - g - c )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Linh
25 tháng 3 2020 lúc 16:38

Ta có: tam giác APB ~ tam giác CPQ ( \(\widehat{CPA}\)=\(\widehat{ABP}\)\(\widehat{PAB}\)=\(\widehat{PCQ}\))

=> \(\frac{AP}{CP}\)=\(\frac{PB}{PQ}\)<=>\(\frac{AP}{PB}\)=\(\frac{PC}{PQ}\)  => AP.PQ = PB.PC

=> \(\frac{1}{PQ}\)\(\frac{AP}{PB.PC}\)\(\frac{PB+PC}{PB.PC}\)\(\frac{1}{PC}\)+\(\frac{1}{PB}\)=>đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 22:54

Lời giải:

$\widehat{APB}=\widehat{ACB}=60^0$ (góc nt cùng nhìn cung $AB$)

$\widehat{ABC}=60^0$

$\Rightarrow \widehat{APB}=\widehat{ABC}=\widehat{ABQ}$

Xét tam giác $APB$ và $ABQ$ có:

$\widehat{APB}=\widehat{ABQ}$

$\widehat{A}$ chung

$\Rightarrow \triangle APB\sim \triangle ABQ$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AP}{AB}=\frac{AB}{AQ}\Rightarrow AB^2=AP.AQ$

Mà $AB=BC$ nên $BC^2=AP.AQ$ (đpcm)

Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 22:54

Hình vẽ:

Anh Mai
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:37

ABC=90

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Vi Uyên Nhi
7 tháng 12 2021 lúc 15:13

a,Ta có góc ABC =góc BAC=góc BCA=60(ABC là Δ đều ) =>BPA=60
Xét ΔBAQ và ΔBAP có 

góc A chung 

góc ABQ=góc BPA(60)

=> ΔBAQ~ΔBPA(g.g)

=>BA/PA=AQ/AB

=>BA2=AP.AQ mà AB=BC

=>BC2=AP.AQ(đpcm ) 

b,trên đoạn PA lây điểm M sao cho PM=PB thì ta có Tam giác PMB là tam giác đều 

vì góc ACB=60=PBM=>ABM=PBC

=> tam giác ABM = tam giác CBP(c.g.c)=> AM=PC

=>PB+PC==PM+AM=PA

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 17:19

a) Ta có: góc ACB= góc APB( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

mà góc ACB= 60 độ ( vì Δ ABC đều)

=> góc APB= 60 độ

Xét Δ QAB và Δ BAP có:

góc APB= góc ABQ= 60 độ

góc BAP là góc chung

=> Δ QAB~Δ BAP(g.g)

=>\(\dfrac{AQ}{AB}\)=\(\dfrac{AB}{AP}\)

=> AB2= AQ.AP

mà AB= BC( vì Δ ABC đều)

=> BC2= AP. AQ( đpcm)

b) Trên đoạn PA lấy điểm M sao cho PM=PB

xét Δ PBM cân tại P( vì PM=PB) có: góc MPB=60 độ

=> Δ PBM là Δ đều

Ta có góc ABM+ góc MBC= góc ABC= 60 độ

          góc CBP+ góc MBC= góc MBP= 60 đọ

=> góc ABM= góc CBP

Xét Δ ABM và Δ CBP có:

AB=BC (vì Δ ABC đều)

góc ABM= góc CBP(cmt)

BM=BP( vì Δ MPB đều)

=> Δ ABM=Δ CBP(c-g-c)

=> AM=CP( 2 cạnh tương ứng)

Ta có PB+PC= AM+MP( vì AM=CP; PB=MP)

=> BP+PC=AP(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đăng Hải
Xem chi tiết
Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Thị Mỹ Duyên Trần
19 tháng 2 2020 lúc 13:32

Bạn xem lại đề đi,hình như sai đề rồi

Khách vãng lai đã xóa
trần thành đạt
Xem chi tiết