Bài 1:
Trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC lấy một điểm P tuỳ ý . Gọi Q là giao điểm của AP và BC
a) Chứng minh BC^2 = AP . AQ .
b) Trên AP lấy điểm M sao cho PM = PB . Chứng minh BP+PC= AP.
c) Chứng minh : 1/PQ = 1/PB + 1/PC
trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đều lấy điểm P bất kì .các đoạn thẳng AP,BC cắt nhau tại Q .a,CM PQ/PB=CQ/AC. b, CM 1/PQ+1/PB +1/PC
cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. P là điểm trên cung nhỏ BC. Các đoạn thẳng PC và AP giao tại Q. C/m:
a) \(\frac{PQ}{PB}=\frac{CQ}{AC}\)
b) \(\frac{1}{PQ}=\frac{1}{PB}+\frac{1}{PC}\)
Cho một tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O) và một điểm P trên cung nhỏ BC.Nối PA rồi lấy trên PA một đoạn PB=PM.
a)Chứng minh :Tam giác PBC=Tam giác MBA.
b)Đoạn thẳng PA cắt BC tại Q. Chứng minh rằng 1/PQ=1/PB+1/PC.
c)Khi P chạy trên cung nhỏ BC thì trung điểm I của PA di chuyển trên đường nào?
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC<BC). Điểm P thay đổi bên trong tam giác. Trên tia đối tia AP lấy D bất kì. Gọi PB cắt đường tròn (BDA) tại E khác B, PC cắt (CDA) tại F khác C. Gọi K là tâm ngoại tiếp của tam giác DEF. Chứng minh rằng PK luôn đi qua điểm cố định khi P thay đổi.
Từ điểm P ở ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến PA và PB . Qua B kẻ Bx song song với AP , nó cắt đường tròn tâm O ở C. Gọi D là giao điểm thứ hai của PC với đường tròn. Gọi E là giao điểm của BD và AP.
a, chứng minh tam giác PEB đồng dạng với tam giác DEP.
b, chứng minh PE = EA
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), đường cao AH , trung tuyến AM. Gọi P,Q là hai điểm thuộc cung \(\widebat{BC}\)không chứa A sao cho PQ//BC và tia AP nằm giữa hai tia AQ và AB. Gọi K,L thứ tự là hình chiếu vuông góc của B,C lên AP, AQ
a) Chứng minh H,M,K,L cùng thuộc một đường tròn , Gọi đường tròn đó là(I)
b)Gọi giao điểm khác K của AP và đường tròn (I) là N . Chứng mình rằng NL luôn đi qua trung điểm cố định khi P, Q di chuyển
Cho tam giác ABC đều nọi tiếp (O). P là 1 điểm thuộc cung BC. AP cắt BC tại Q. CM:
a) \(\frac{PQ}{PB}=\frac{CQ}{AC}\)
b) \(\frac{1}{PQ}=\frac{1}{BP}+\frac{1}{PC}\)
Trên nửa đường tròn dường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ ; H là giao điểm của hai dây cung AQ và BP;
a, chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn
b, chứng minh tam giác CBP đồng dạng với tam giác HAP
c, Biết AB=2R, tính theo RT giá trị của biểu thức : S=AP.AC+BQ.BC