Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kaito1412_TV
Xem chi tiết
Girl_2k6
25 tháng 10 2018 lúc 20:29

mk đăng ký r nha!

tk cho mk đi!

mà lần sau đừng đăng như z nha!

Sao đều là game không vậy bạn, mà mình cũng chúc bạn có nhiều người đăng kí kênh nhá !

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Trịnh Duy Khương
25 tháng 10 2018 lúc 20:30

h minh di rùi mình tích giả

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

Xyz OLM
27 tháng 6 2023 lúc 12:07

c) \(\left(x+3\right)^2+\left(2y-1\right)^2< 44\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2< 44-\left(2y-1\right)^2< 44\) (do \(-\left(2y-1\right)^2\le0\)) (1) 

mà (x + 3)2 là số chính phương 

Kết hợp (1) ta được \(\left(x+3\right)^2\le36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\le6^2\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)

Với (x + 3)2 \(\in\left\{0;1;4\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\) 

Với (x + 3)2 \(\in\left\{9;16\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25\right\}\) 

Với (x + 3)2 = 25 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với (x + 3)2 = 36 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Tuyen Thanh
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 8 2023 lúc 18:16

Tổng của hai số là : \(100\times2=200\)

Tổng số phần bằng nhau là : \(2+3=5\left(phần\right)\)

Số bé là : \(200:5\times2=80\)

Số lớn là : \(200:5\times3=120\)

Tuyen Thanh
23 tháng 8 2023 lúc 18:20

gấp gấp mn ui ~~~

Tuyen Thanh
23 tháng 8 2023 lúc 18:21

bạn ơi dạng toán này là dạng toán trung bình cộng ạ

Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
7 tháng 7 2021 lúc 21:38

\(A=\left\{x\in N|x\in B\left(2\right)\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x\in B\left(3\right)\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x\in B\left(6\right)\right\}\)

\(\Rightarrow A\cap B\) là những số vừa thuộc B(2);vừa thuộc B(3) hay mọi phần tử của \(A\cap B\) đều chia hết cho \(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(\Rightarrow A\cap B=C\)

Tiến Đạt Hoàng
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 7 2016 lúc 11:45

a)      \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

  \(\Leftrightarrow2x+10-x^2-5x=0\)

 \(\Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

 \(\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}}\)

b) \(x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-8\right)-\left(6x^2-12x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-6x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

c)\(16x^2-9\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x\right)^2-\left[3\left(x+1\right)\right]^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3x-1\right)\left(4x+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{7}\end{cases}}}\)

d) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

e)\(x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}}\)

Phạm Hoa
19 tháng 7 2016 lúc 12:07

Cảm ơn bạn nha

Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 13:35

\(\sqrt{x-1}+x^2-1=0\)DK: \(x\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left[1+\left(x+1\right)\sqrt{x-1}\right]=0\Leftrightarrow\)

*\(\sqrt{x-1}=0=>x=1\)

*\(1+\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow vonghiem\)

KL: x=1

b)

\(\sqrt{x^2+3}=!x^2+1!\)  đặt x^2+1=t=> t>=1

\(\sqrt{t+2}=t\Leftrightarrow t^2-t-2=0=>t=-1\left(hoacloai\right)\&t=2\)

=>\(x=+-1\)

c)

\(x^3+4=4x\sqrt{x}\)  dk x>=0 

\(x^3+4=4\sqrt{x^3}\) \(Dat..\sqrt{x^3}=t=>t\ge0\)

t^2+4=4t<=>t^2-4t+4=0=> t=2=> x=\(\sqrt[3]{4}\)

 nếu bạn  muốn minh trả lời tiếp hay gui link truc tiep den minh.

xem bài và kiểm tra lại số liệu rất có thể sai lỗi số học.

ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 13:37

 sao không thấy ai giải/

thấy có loi roi vào copy pass linh tinh

Nguyễn Ngọc Thảo
10 tháng 12 2016 lúc 15:18

Cảm ơn bạn nhiều lắm! Đừng giận nha, mình gấp quá nên quên nhấn chọn cho bài giải cho bạn!

Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
25 tháng 9 2019 lúc 20:14

Trl :

x( x - 5) - 2( x - 5) = 0

( x - 5)( x - 2) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\)

Hok tốt nhé :)

Lê Duy Khương
25 tháng 9 2019 lúc 20:15

\(x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

       Vậy \(x=2;x=5\)

Nguyễn Minh Đức
25 tháng 9 2019 lúc 20:18

\(x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)=0\)

\(x^2-5x-2x-10=0\)

\(x^2-7x=0\)

\(x\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(\left(x-7\right)=0\)

Trường hợp 1:\(x=0\)

Trường hợp 2:\(x-7=0\)

                                 \(x=0+7=7\)

Vậy \(x\in\left\{0;7\right\}\)