lấy 2 ví dụ về trường hợp có công cơ học
lấy 2 ví dụ về trường hợp không có công cơ học
23. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là:
A. 270 J B. 270 kJ C. 0,075 J D. 75 J
24. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
25. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
28. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
30. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất
C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so
Nêu ví dụ và giải thích:
- Trường hợp có công cơ học và chỉ ra lực đã sinh công
- Trường hợp có lực tác dụng vào vật nhưng lực đó không sinh công và giải thich
- Trường hợp vật dịch chuyển nhưng không có lực sinh công
- Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học (H.13.1) - Người lực sĩ của tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù lực sĩ rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện công cơ học (H.13.2) => Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học?
|
Mn ơi giúp câu này với tớ đang gấp lém
Một lực có đặc điểm gì khi không có công cơ học?
1 máy cẩu nâng 1 vật có khối lượng50kg lên cao 8m so với mặt đất hết 10 giây, tính a. Công để nâng vật b. Công xuất của máy cẩu c. Vận tốc của vật lúc đó .6h sáng mai mình thi, mọi người giúp với ạ
Câu 1 :Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 2 :Quả bóng từ trên cao nảy xuống đất nảy lên không đến độ cao ban đầu. Vậy cơ năng của quả bóng giảm xuống và biến đi đâu?
Câu 3 :Tại sao xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa lại thường làm bằng sứ?
Câu 4 :Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dầy ?
Câu 5 :Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng kim loại ta cảm thấy lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của kim loại thấp hơn nhiệt đọ của gỗ hay không?
Câu 6 :Vì sao khi đun nước, ngọn lửa (nguồn nhiệt) thường ở đáy của ấm? giải thích?
Giusp nha
1.Một cần cẩu mỗi lầm nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m mất 20 giây.
a.Tính công suất do cần cẩu sản ra.
b.Cần cẩu chạy bằng điện,với hiệu suất 65%.Hỏi để bốc xếp 300 contennơ thì cần bao nhiêu điện năng.
2.Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ có khối lượng 125 kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3 giây. Tính công và công suất của người lực sĩ trong trường hợp này?
3.Kéo thùng hàng chuyển động đều theo phương thẳng đứng lên đỉnh tòa nhà cao 20m với tốc độ 5m/s bằng một công 10kJ.
a) Tính khối lượng của thùng hàng?
b) Tính công suất theo 2 cách.
4.Động cơ xe hoạt động có công suất không thay đổi. Trên đoạn đường thứ nhất dài 18 km xe đi mất 30 phút với lực kéo của động cơ là 200 N theo phương chuyển động.
a. Tính tốc độ chuyển động của xe trên đoạn đường này.
b. Tính công suất và công động cơ thực hiện được trên đoạn đường này.
c. Trên đoạn đường thứ hai, xe phải chuyển động với lực kéo động cơ tăng gấp đôi thì tốc độ chuyển động của xe bằng bao nhiêu?
5.Một hòn đá đang ở độ cao 50 m so với mặt đất có thế năng là 200J.
a/Em hãy cho biết động năng và cơ năng của hòn đá ở vị trí này là bao nhiêu?
b/ Hòn đá rơi xuống một đoạn 20m, em hãy tính thế năng và động năng của hòn đá ớ vị trí này.Biết rằng trong quá trình rơi, cơ năng hòn đá không thay đổi và thế năng tỉ lệ với độ cao.
6.Bạn của Ba đến chơi nhà, nhìn vào máy lạnh và hỏi: “ Máy lạnh nhà anh là 1 ngựa hay 2 ngựa”. Vậy từ “Ngựa” ở trong câu hỏi trên là chỉ đơn vị của đại lượng Vật lý nào? Em hãy đổi đơn vị “Ngựa” ra đơn vị thông dụng hiện nay.