Em cần thay đổi thói quen nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
Để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá, em cần thay đổi thói quen ăn uống nào?
Trước ăn mặn, giờ giảm bớt độ mặn
Trước ăn khuya, giờ không ăn khuya nữa
Trước ăn nhiều đồ cay nóng, đồ chiên nướng. Hiện giờ chuyển sang ăn các đồ ăn luộc, hấp, hạn chế dầu mỡ.
v.v.v...
Em cần thay đổi thói quen nào trong ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hoá? Vì sao?
Em cần thay đổi thói quen đùa giỡn khi ăn để bảo vệ cơ quan tiêu hóa vì khi vừa ăn vừa đùa giỡn dẫn đến bị sặc, thức ăn rơi vào khí quản rất nguy hiểm.
Hãy cùng thảo luận:
- Những thói quen không tốt ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh.
- Những việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh.
Những thói quen không tốt ảnh hưởng hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: ăn nhiều đồ dầu mỡ, uống nhiều cafe, sử dụng rượu bia, thức khuya, ngủ không đủ giấc, thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, ăn sống thực phẩm, ăn đồ ăn dư thừa mà bảo quản không kĩ, ăn nhiều hàng ăn vặt cay nóng,...
Những việc cần làm bảo vệ hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: Ngủ đủ giấc, suy nghĩ tích cực, tập thể dục nhẹ nhàng, ăn uống hợp lí, ăn sữa chua và uống các sữa tiêu hoá lợi khuẩn, ăn chín uống sôi,...
Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ tai? Vì sao?
- Em cần thay đổi thói quen không lấy ráy tai thường xuyên. Vì để lâu ngày, ráy tai sẽ khô và bón cục, gây ảnh hưởng đến da và khả năng nghe
Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da? Vì sao?
Em cần hạn chế đến những nơi nhiều vi khuẩn và tiếp xúc các chất độc hại
Vì những yếu tố này có thể gây hại đến mũi, lưỡi và da
Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt là phòng tránh cận thị? Vì sao?
- Em cần hạn chế chơi game lại. Vì dạo gần đây em chơi nhiều, dẫn đến tình trạng mắt bị mỏi và mờ dần.
Chia sẻ với bạn về việc thực hiện thời gian biểu của em trong tuần qua. Em có cần thay đổi thói quen nào để có lợi cho cơ thể?
- Học sinh chia sẻ về việc thực hiện thời gian biểu.
- Em cần thay đổi thói quen thức dậy muộn.
Thời khoá biểu các em tự chia sẻ.
1 số thói quen cần thay đổi: Thức dậy sớm hơn, tập thể dục đều ngày, học tiếng anh 15 phút mỗi ngày,...
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó
Thamkhao
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giải thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.Em đã thực hiện những việc làm nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
- tập thể dục thường xuyên
- nghỉ ngơi đúng lúc
- ngủ đúng lúc
- ăn thức ăn tốt cho hệ tuần hoàn
Em đã:
- Thường xuyên vận động vừa sức.
- Chơi thể thao vừa sức.
- Sống vui vẻ, không tức giận, căng thẳng…