Tìm nghiệm của đa thức P(x) : P(x)= x4+4x2+2014
Bài 1:
f(x)=2x4+3x2-x+1-x2-x4-6x3
g(x)=10x2+3-x4-4x2+4x-2x2
a,Thu gọn đa thức f(x).g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức lũy thừa giảm dần của biến
b,Tính f(x)+g(x)
c,Gọi h(x)=f(x)+g(x),tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 2:
P(x)=x99-100x98+100x97-100x96+...+100x-1
Tính P(99)
\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)
\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)
\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)
\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)
\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)
\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)
\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)
\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)
\(= 3 x + 4\)
c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)
\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)
\(⇒ 3 x = − 4\)
\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)
Vậy \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a. thu gọn các đa thức trên theo thu gọn phổ biến
b.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)
c. tìm nghiệm của đa thức F(x)+G(x)
a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2
g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
b: H(x)=f(x)+g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
=x^2-4
f(x)-g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6
=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8
c: H(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
1/ Cho 2 đa thức:
P(x) =x4-7x2+x-2x3+4x2+6x-2
Q(x)=x4-3x-5x3+x+1+6x3
a/ Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b/ Chứng minh: x=2 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
GIÚP MÌNH VỚI MN ><
a) Thu gọn:
P(x) = x4+(-7x2+4x2)+(x+6x)-2x3-2
P(x) = x4-3x2+7x-2x3-2
Sắp xếp: P(x) = x4-2x3-3x2+7x-2
Thu gọn:
Q(x) = x4+(-3x+x)+(-5x3+6x3)+1
Q(x) = x4-2x+x3+1
Sắp xếp: Q(x)= x4+ x3-2x+1
b/ Nếu x=2, ta có:
P(2) = 24-2.23-3.22+7.2-2
= 16 - 2.8 - 3.4 + 14 -2
= 16-16-12+14-2
= -12+14-2
= 0
=> x=0 là nghiệm của P(x)
Q(2)= 24+ 23-2.2+1
= 16+8-4+1
= 24-4+1
=21
mà 21≠0
Vậy: x=2 không phải là nghiệm của Q(x)
=>
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
giúp với ạ
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
a.\(P\left(x\right)=1+3x^5-4x^2+x^5+x^3-x^2+3x^3\)
\(=1-5x^2+4x^3+4x^5\)
\(Q\left(x\right)=2x^5-x^2+4x^5-x^4+4x^2-5x\)
\(=-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)
b.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)
\(=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5+5x-3x^2-3x^4-2x^5\)
\(=2x^5-3x^4+4x^3-8x^2+5x+1\)
c.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)
\(x=-1\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6.\left(-1\right)^5+3.\left(-1\right)^4+4.\left(-1\right)^3-5.\left(-1\right)+1\)
\(=-6+3-4+5+1=-1\)
d.\(Q\left(0\right)=\)\(-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)
\(=0\)
\(P\left(0\right)=\)\(1-5x^2+4x^3+4x^5\)
\(=1\)
Vậy x=0 ko là nghiệm của đa thức P(x)
P (x) =11+5x3+3x2-9x6-(6x2+5-9x6-4x4)
Q(x)=(3x4-5x2)-4x2+x4-4x-1
a) thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức N(x) - 5x3+ 2
a) P (x) =11+5x3+3x2-9x6-(6x2+5-9x6-4x4)
=11+5x3+3x2-9x6-6x2-5+9x6+4x4
=4x4+5x3-3x2+6
Q(x)=(3x4-5x2)-4x2+x4-4x-1
=3x4-5x2-4x2+x4-4x-1
=4x4-9x2-4x-1
b) M(x) = 4x4+5x3-3x2+6 + 4x4-9x2-4x-1
= 8x4+5x3-12x2-4x+5
N(x)= 4x4+5x3-3x2+6 - 4x4+9x2+4x+1
= 5x3+6x2+4x+7
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
Bài 3: cho đa thức P(x)= 5x3 - x4 + 2x - x2 + x4 + 2x2 - 5x3 - 3
a, thu gọn tìm bậc của đa thức
b, Chứng tỏ X=-3 ; x=1 là các nghiệm của đa thức P(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức Q(x) biết Q(x) + P(x) = x2 - x
Cần gấp
a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán
b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm
c. thì.... tớ ko biết
Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1
và Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính a/ P(x) + Q(x)b/ P(x) – Q(x).
Cho f ( x ) = 4 x 2 + 9 x - 4 , g ( x ) = - 4 x 2 - 5 x + 2 . Tìm nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x ) ?
A. 1 2
B. - 1 2
C. 3 2
D. 1 3
Ta có f(x) + g(x) = 4x-2.
Cho 4x - 2 = 0 ⇒ 4x = 2 ⇒ x = 1/2. Chọn A