Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:13

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

Bình luận (0)
Hương Giang Vũ
21 tháng 3 2022 lúc 16:02

Xác suất thực nghiệm: \(\dfrac{7}{15}\)

Bình luận (0)
Hải Vân
21 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(\dfrac{7}{5}\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo Ngọc
16 tháng 2 2022 lúc 19:52

a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)

b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)

c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16

,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 10 2023 lúc 23:25

Sau 5 lần tung đồng xu:

- Số lần xuất hiện mặt N là 3 lần

- Số lần xuất hiện mặt S là 2 lần

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 12 2023 lúc 1:29

Rô-bốt có thể thấy mặt hình chiếc lá hoặc ngôi sao.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:20

Để tính xác suất của biến cố nói trên, ta sẽ lấy số phần tử của kết quả có lợi cho biến cố chia cho số phần tử của không gian mẫu.

Cụ thể:

Không gian mẫu là tập hợp \(\Omega  = \{ SS;SN;NS;NN\} \). Do đó \(n(\Omega ) = 4\)

Các kết quả thuận lợi cho biến cố (A) đã cho là: SN; NS; NN, tức là \(n(A) = 3\)

Vậy xác suất của biến cố A là \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{4}.\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
1 tháng 9 2023 lúc 20:33

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `27/50`

b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là:  `21/50`

Bình luận (0)