a)Tính số mol của 50 gam Na2SO4
b)Tính số mol của 18 lít H20 ở dktc
1,Hãy tính
(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.
(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).
(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.
3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).
4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.
(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x
\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)
\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)
\(4,\\ \left(a\right)Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(g\right)\)
(b) mik nghĩ là tính m kim loại sau pư
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Cu}=64.0,2=12,8\left(g\right)\)
có 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 ở dktc, khối lượng của hỗn hợp Y trên là 12,8 gam tính số mol khí trong hỗn hợp Y
\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_Y=a+b=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(m_Y=71a+32b=12.8\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{8}{65},b=\dfrac{33}{260}\)
\(n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(71n_{Cl_2}+32n_{O_2}=12,8\left(g\right)\left(2\right)\)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,123\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,127\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a. Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong: 1mol Fe; 0,5 mol CO2,
b. Tính V các chất khí sau ở đktc: 1mol O2; 1,5 mol H2; 0,4 mol CO2
a. Tính số mol của 28 gam Fe; 36,5 gam HCl; 18 gam C6H12O6
a, Xin lỗi bạn ạ, mình không biết làm :((
b, VO2 = nO2 * 22,4 = 1 * 22,4 = 22,4 (lít)
VH2 = nH2 * 22,4 = 1,5 * 22,4 = 33,6 (lít)
VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,4 *22,4 =8,96 (lít)
c, nFe = mFe / MFe = 28/56 = 0,5 (mol)
nHCl = mHCl / MHCl = 36,5/36,5 = 1 (mol)
nC6H12O6 = mC6H12O6 / MC6H12O6 = 18/5352 = 0,003
Đây nha bạn !! :))
1.Tính số mol của: a. 7,3 gam HCl b. 8,96 lít khí CH4 ở đktc c. 15.1023 phân tử H2O
2.Cho biết 2,24 lít khí A ở đktc có khối lượng là 3 gam
a. Tính khối lượng mol của khí A b. Tính tỉ khối của A so với Oxi
1)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
c) \(n_{H_2O}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
2)
a) \(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) => MA = \(\dfrac{3}{0,1}=30\left(g/mol\right)\)
b) \(d_{A/O_2}=\dfrac{30}{32}=0,9375\)
Câu 2. (3đ) Hãy tính: a) Số mol của: 3,2 gam SO2; 3,36 lít khí CO2 (đktc) b) Tính khối lượng của: 1,344 lít khí Clo (ở đktc) ; 0,5 mol Na2CO3 c) Tính thể tích (đktc) của: 0,25 mol N2; 4,8 g khí Oxi
a)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
b)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl_2}=n.M=0,06.71=4,26\left(mol\right)\\ n_{Na_2CO_3}=n.M=0,5.106=53\left(g\right)\)
c)
\(V_{N_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
. a.Trong 8 gam NaOH có bao nhiêu mol NaOH.
b. Tính khối lượng của 1,8 .1023 phân tử khí nitơ.
c. Tính thể tích của 8,8 gam khí CO2 (đktc).
d. Tính số phân tử khí hiđro có trong 3,36 lít khí ở đktc.
e. Tính số mol của 4,48 lít khí oxi ở đktc.
f. Tính thể tích của 3,6 . 1023 phân tử clo ở đktc .
g. Tính khối lượng của 6,72 lít khí oxi ở đktc.
h. Tính số phân tử K2O có trong 18,8 gam K2O.
i. Trong 11,2 g CaO có bao nhiêu mol, bao nhiêu phân tử CaO? Phải lấy bao nhiêu gam HCl để có số phân tử HCl nhiều gấp 1,5 lần số phân tử CaO?
(mong ad giúp nhanh ạ)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{N_2}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{N_2}=0,3.28=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
e) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
f) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)
=> VCl2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)
g) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mO2 = 0,3.32 = 9,6(g)
h) \(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử K2O = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
i) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CaO = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
Câu 2. Tính Số mol và số gam của các khí sau ở ĐKC: 500ml CO2; 3,7185 L O2; 6,1975 L Cl2).
Câu 3. Tính thể tích và khối lượng của hỗn hơp khí sau ở ĐKC 2,125 mol CO2; 0,157 mol NO2; 0,2mol CH4 ).
Câu 4. a.Hòa tan 50 gam đường C6H12O6 vào 500 gam Nước. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính khối lượng chất tan và số mol chất tan có trong các dung dịch sau:250g dung dchij Na2CO3 26%: 425 gam dung dịch NaHSO3 18%. C. Tính khối lượng dung dịch và khối lượng nước trong các dung dịch sau:270 g BaCl2 hòa tan vào nước được dung dịch BaCl2 28%
Câu 5 Làm lạnh 675 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 90 độ C về 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4bão hòa bị tách ra biết độ tan của CuSO4 ở 90 độ C và 10 độ C lần lượt là 50 gam và 36 gam
Câu 6. Đọc các phương trình phản ứng sau và cho biết chất tham gia phản ửng và chất sản phẩm, khối lượng các chất thay đổi nhue thế nào:
1) Sulfur + Oxygen → khí sulfur (sulfur dioxide SO2)
2) Iron + Oxygen → ferromagnetic oxide (Fe3O4)
3) Aluminum + khí Oxygen → Aluminum oxide (Al2O3)
4) Zinc + Hydrochloric acid (HCl) → Zinc chloride (ZnCl2) + Hydrogen
Câu 2. Tính Số mol và số gam của các khí sau ở ĐKC: 500ml CO2; 3,7185 L O2; 6,1975 L Cl2).
Câu 3. Tính thể tích và khối lượng của hỗn hơp khí sau ở ĐKC 2,125 mol CO2; 0,157 mol NO2; 0,2mol CH4 ).
Câu 4. a.Hòa tan 50 gam đường C6H12O6 vào 500 gam Nước. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính khối lượng chất tan và số mol chất tan có trong các dung dịch sau:250g dung dchij Na2CO3 26%: 425 gam dung dịch NaHSO3 18%. C. Tính khối lượng dung dịch và khối lượng nước trong các dung dịch sau:270 g BaCl2 hòa tan vào nước được dung dịch BaCl2 28%
Câu 5 Làm lạnh 675 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 90 độ C về 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4bão hòa bị tách ra biết độ tan của CuSO4 ở 90 độ C và 10 độ C lần lượt là 50 gam và 36 gam
Câu 6. Đọc các phương trình phản ứng sau và cho biết chất tham gia phản ửng và chất sản phẩm, khối lượng các chất thay đổi nhue thế nào:
1) Sulfur + Oxygen → khí sulfur (sulfur dioxide SO2)
2) Iron + Oxygen → ferromagnetic oxide (Fe3O4)
3) Aluminum + khí Oxygen → Aluminum oxide (Al2O3)
4) Zinc + Hydrochloric acid (HCl) → Zinc chloride (ZnCl2) + Hydrogen
Câu 5:
Ở 90 độ C, 100g - 50g - 150g dd
450g 225g - 675g dd
Gọi số mol CuSO4.5H2O là x (mol)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=160x\left(g\right)\rightarrow m_{CuSO_4\left(còn\right)}=225-160x\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=180x\left(g\right)\rightarrow m_{H_2O\left(còn\right)}=450-180x\left(g\right)\)
Ở 10 độ C, 100 g nước thu được 36g CuSO4.
450-180x(g) 225-160x(g)
\(\rightarrow\left(450-180x\right).36=100.\left(225-160x\right)\)
\(\rightarrow16200-6480x=22500-16000x\)
\(16000x-6480x=22500-16200\)
\(\rightarrow x\approx0,662\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,662.\left(160+180\right)=225\left(g\right)\)
a/ Tính số mol của 4g CuO
b/ Tính thể tích (ở đktc) của 0,2 mol khí CO2.
c/ Hợp chất A có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Hãy cho biết 33,6 lít khí A ( ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
b) \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(M_A=1,172.29=34\left(g/mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
=> mA = 1,5.34 = 51(g)