Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tây
Xem chi tiết
QEZ
17 tháng 6 2021 lúc 20:29

Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. ( cái này bn mới lp 7 thì chưa cần hiểu rõ quá đâu lên lp 11 sẽ học kĩ hơn về ý nghĩa)

cường độ dòng điện hiểu nôm na là khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn 

❤ ~~ Yến ~~ ❤
17 tháng 6 2021 lúc 20:30

Mấy cái này em chỉ cần nhớ khái niệm thôi là được rồi

Hiệu điện thế:

- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.

- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.

* Đây là dụng cụ đo HĐT (Vôn kế):

Tìm hiểu] Hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế

Cường độ dòng điện:

- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).

* Đây là dụng cụ đo CĐDĐ (Ampe kế)

AMPE KẾ 1 CHIỀU

Phong Thần
17 tháng 6 2021 lúc 20:18

Vấn đề là câu hỏi của bạn, nó thật sự khó hiểu. 

Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 13:32

Đẳng thức trên sai

Đẳng thức đúng phải là:

\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3-3xyz\)

Nhi Lê Yen
Xem chi tiết
Trà My
24 tháng 7 2016 lúc 22:24

x+y=xy => x=xy-y=y(x-1)

Thay x=y(x-1) vào x:y => x:y=y(x-1):y=x-1

x+y=x-1

=>x+y=x+(-1)

=>y=-1

Thay y=-1 vào x+y và xy => x+(-1)=x(-1)

=>x-1=-x

=>x-(-x)=1

=>x+x=1

=>2x=1

=>x=1/2

Vậy x=1/2 và y=-1

Sarah
25 tháng 7 2016 lúc 12:30

x+y=xy => x=xy-y=y(x-1)

Thay x=y(x-1) vào x:y => x:y=y(x-1):y=x-1

x+y=x-1

=>x+y=x+(-1)

=>y=-1

Thay y=-1 vào x+y và xy => x+(-1)=x(-1)

=>x-1=-x

=>x-(-x)=1

=>x+x=1

=>2x=1

=>x=1/2

Vậy x=1/2 và y=-1

tiên
Xem chi tiết
yuki asuna
4 tháng 3 2018 lúc 20:19

Đổi 10 giờ 48 phút= 648 phút

648 phút : 9= 72 phút= 1 giờ 12 phút.

Đáp số: 1 giờ 12 phút

nguyenkhanhdoan
4 tháng 3 2018 lúc 20:18

1,2 gio

Nguyễn Tiến Dũng
4 tháng 3 2018 lúc 20:20

Đổi 10 giờ 48 phút = 648 phút

648 phút :9= 72 phút= 1 giờ 12 phút

kiên trần
Xem chi tiết
kiên trần
30 tháng 12 2021 lúc 19:58

giúppppp

 

Buddy
30 tháng 12 2021 lúc 19:58

Tam giác vuông vì nó tuân theo định luật pitago

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 17:33

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 17:39

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

Chu Đình Tấn
Xem chi tiết
Dương Triệu Vi
20 tháng 12 2022 lúc 18:53

 

Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:

- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.

Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.

Ví dụ:

Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".

https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as

   
Ngô Nhật Minh
20 tháng 12 2022 lúc 19:06

Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:

- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.

Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.

Citii?
20 tháng 12 2022 lúc 21:02

Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:

- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.

Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.

Lê Thùy Anh
Xem chi tiết
Đỗ Huệ Tâm
2 tháng 5 2022 lúc 10:00

câu...nào???

Trần Nhật Cường
2 tháng 5 2022 lúc 10:01

đôu có thấy j đâu

Valt Aoi
2 tháng 5 2022 lúc 10:01

Có thấy j đâu mà giúp

Lê Anh Nhật
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
10 tháng 6 2021 lúc 19:58

Số số hạng của dãy số : \(\text{(2013-1):1+1=2013}\)(số hạng)

Tổng của dãy số : \(\text{(2013+1).2013:2=2027019}\)

OH-YEAH^^
10 tháng 6 2021 lúc 19:59

Số số hạng là

\(\left(2013-1\right):1+1=2013\)(số hạng)

Tổng là

\(\left(2013+1\right).2013:2=1351394\)

\(1+2+3+...+2012+2013\) 

Số số hạng: \(\left(2013-1\right):1+1=2013\) 

Tổng dãy: \(\left(1+2013\right).2013:2=2027091\)