Tính m(g) Zn cần tác dụng HCl thu được 19,832(l) H2 (đkc)
cho kim loại zinc ( zn ) tác dụng vừa đủ với dd h2so4 thu 19,832 lít h2 (đkc)
a tính khối lượng zn phản ứng
b khối lượng h2so4 cần dùng
c khối lượng muối tạo thành
( zn = 65 , cl= 35,5 , s=32 , h = 1 )
a)\(n_{H_2}=\dfrac{19,832}{24,79}=0,8\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mol :0,8 0,8 0,8 0,8
\(m_{Zn}=0,8.65=52\left(g\right)\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0.8.98=78,4\left(g\right)\)
c)\(m_{ZnSO_4}=0,8.161=128\left(g\right)\)
giúp câu này vs cho zn tác dụng hết vs x g dung dịch hcl 4.38% thu được zncl2 và 6.72l khí h2 ở đkc a) tính x b) tính khối lượng zn đã sử dụng
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{24,79}\approx0,27\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a) Theo Pt : \(n_{HCl}=2n_{H2}=2.0,27=0,54\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,54.36,5}{4,38\%}.100\%=450\left(g\right)\)
b) Theo Pt : \(n_{H2}=n_{ZnO}=0,27\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,27.65=17,55\left(g\right)\)
Chúc bạn học tỏt
cho 6,5 g Zn tác dụng với h2so4 thu được 9 g znso4 và 2,479 l h2 ở đkc. tính khối lượng h2so4 tham gia phản ứng
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL: mZn + mH2SO4 = mZnSO4 + mH2
⇒ mH2SO4 = 9 + 0,1.2 - 6,5 = 2,7 (g)
Cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl
a. Viết phương trình hóa học .
b. Tính nồng độ mol dung dịch cần dùng ?
c. Tính thể tích khí H2 (đkc) thu được
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
c) \(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H2\left(dkc\right)}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
Câu 54. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ZnCl2 và 7,437 lít khí H2 (ở đkc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của kim loại Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.
c) Tính khối lượng của ZnCl2 tạo thành.
Cho 26 gam Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl A, lập phương trình hoá học B, tính thể tích H2 thu được(đkc) C, để trung hoà hoàn toàn lượng HCl trên thì cần dùng bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2M? Mình cảm ơn
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,4 0,8 0,4
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dtkc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,8 0,8
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,8.1}{1}=0,8\left(mol\right)\)
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 8,8 (g) hỗn hợp X gồm Mg và Ca tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu
được 6,72 (l) H2 (đkc) và m gam muối.
a) Tính % khối lượng từng chất trong X. b) Tính thể tích HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối thu được.
a) Gọi số mol Mg, Ca là a, b
=> 24a + 40b = 8,8
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
______a---->2a------>a------->a
Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
b---->2b------->b------->b
=> a + b = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)
=> a = 0,2 ; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{0,2.24}{8,8}.100\%=54,55\%\\\%Ca=\dfrac{0,1.40}{8,8}.100\%=45,45\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl = 2a + 2b = 0,6 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
c) mMgCl2 = 0,2.95 = 19 (g)
mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)
=> Tổng khối lượng muối = 19 + 11,1 = 30,1(g)
Cho 5,5 (g) hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu được
4,48 (l) H2 (đkc) và m gam muối.
a) Tính % khối lượng từng chất trong X. b) Tính thể tích HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối thu được.
2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a: 3a: a: \(\dfrac{3}{2}a\) (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b: 2b: b: b (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe
Ta có 27a+56b=5,5(1)
nH2=\(\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
⇒\(\dfrac{3}{2}a\)+b=0.2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=5,5\\\dfrac{3}{2}a+b=0,2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
a) %mAl = \(\dfrac{0,1\cdot27}{5,5}\cdot100=49,1\%\)
%mFe=100%-49,1%=50,9%
b) nHCl=3a+2b=3.0,1+2.0,05=0,4(mol)
VHCl=\(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
c) mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
Theo ĐLBTKL ta được
mX+mHCl= mmuối + mH2
⇔ 5,5 +14,6=mmuối + 0,2.2
⇒mmuối = 19,7(g)
Chúc bạn học tốt nha!
Bài 8 : Cho m(g) kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 7,437 lít khí hydrogen (H2) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. . Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Bài 9: Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch hydrochloric acid (HCI) 3,65%, sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (H2) (ở đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính m
Bài 8:
\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,2______0,6_____0,2____0,3 (mol)
a, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 9:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a, \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8,4-2,4=6\left(g\right)\)
b, \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{3,65\%}==500\left(g\right)\)