em sẽ làm gì trước những hành vi thực hiên chưa đúng quyền sở hữu tài sản của mình
Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào? Em hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác?
tham khao:
Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.
Gồm : Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .
Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.
1. Nêu những tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước mà em biết? Những tài sản đó thuộc quyền sở hữu của ai?
2.Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
tham khảo
1“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1
+ Đất đai
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn lợi ở vùng biển
+ Vùng trời
- Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
2
Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN ….
Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?
A. Từ 7 năm đến 15 năm.
B. Từ 5 năm đến 15 năm.
C. Từ 5 năm đến 10 năm.
D. Từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 3: Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em hành động như thế nào?
A. Lấy tiền bỏ lại ví
B. Lặng lẽ giấu làm của riêng
C. Gửi cơ quan địa phương để trả lại người bị mất
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 4: Chiếm hữu bao gồm?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A, B.
Câu 5: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?
A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên
C. Thửa đất do mình đứng tên
D. Căn hộ do mình đứng tên
Câu 6: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 7: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:
A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
B. Không xâm phạm tài sản của người khác
C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.
D, Tất cả đáp án trên
Câu 8: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?
A. Công nhận và chịu trách nhiệm.
B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.
C. Công nhận và đảm bảo.
D. Công nhận và bảo hộ.
Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 10: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:
A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.
B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…
C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 11: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 12: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 13: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 14: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực.
B. Tự trọng.
C. Liêm khiết.
D. Cả A, B, C.
Câu 15: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
1.C
2.A
3.C
4.D
5.C
6.B
7.B
8.D
9.A
10.D
11.D
12.D
13.A
14.D
15.A
1. Em có quyền gì với chiếc xe đạp của mình ?
2. Em hãy nêu những biểu hiện/hành vi tiêu cực trong vấn đề tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng trong đời sống hiện nay mà em biết ?
3. Khi thấy người khác chế biến thực phẩm bẩn em sẽ làm gì ?
1.Em có quyền sử dụng chiếc xe phục vụ cho việc học tập,làm các công việc cần thiết tại gia đình,.....
2.Các hành vi,biểu hiện là:
-Cố ý làm hư hỏng tài sản chung của nhà nước.
-Phá hoại của công.
-Ăn cắp tiền công quỹ của nhà nước để làm của riêng.
................................................
3.Em sẽ:
-Khuyên ngăn để hành vi không được tiếp tục.
-Báo cáo cho các cơ quan có thẩm quyền.
-Yêu cầu bồi thường cho khách hàng.
..................................
Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Công được sở hữu những tài sản nào?
Tham khảo
*Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình
*Công được sở hữu những tài sản nào?
Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Tham khảo
*Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình
*Công được sở hữu những tài sản nào?
Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Hãy nêu 4 việc làm thực hiện sự tôn trọng quyền sỡ hữu, tài sản của công dân.
Và 4 việc làm vi phạm quyền sở hữu của công dân.
- 4 việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền sở dĩ tài sản của công dân:
+ Giữ gìn cẩn thận đồ dùng mượn của người khác
+ Nhặt được của rơi trả người bị mất
+ Bồi thường khi làm hư hỏng
+ Không làm mất đồ dùng của người khác
- 4 việc làm vi phạm quyền sở hữu của công dân
+ Nhặt được của rơi lấy làm của riêng
+ Vay mượn không chịu trả
+Ăn cắp các thông tin có liên quan đến tài sản của người khác
+Hack các tài khoản của người khác
Quyền sở hữu tài sản là gì? Thái độ của em đối với tài sản của mình và của người khác
Quyền sở hữu tài sản là gì?
=> quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt- quyền của duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản
Thái độ của em đối với tài sản của mình và của người khác?
+ Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;
+ Khi mượn, giữ phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.
+ Có trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại tài sản.
+.....
Quyền sở hữu tài sản là quyền được sử dụng dựa trên pháp luật.
Trong đó có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .
+ Thái độ của em với tài sản của mình và của người khác em cần : tôn trọng, giữ gìn ,....
Tham khảo
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
Trong đó:
Quyền chiếm hữu là: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sảnThái độ-Tôn trọng tài sản của người khác và của nhà nước
-Trả lại tài sản cho người làm rơi nếu nhật được
-Không có các hành vi phá hoại của công
-Nếu được người khác nhờ giữ hộ đồ cần bảo quản tài sản thật tốt
-Không vì lợi ích của bản thân mà sử dụng công, quỹ của nhà nước
tìm 4 hành vi quyền sở hữu tài sản của người khác
Bạn xem lại :>
4 hành vi :
- Không mua bán tự ý tự quyền tài sản của người khác.
- Không phá hoại , hay làm những việc tổn hại đến tài sản của người khác.
- Không tự do lấy tài sản mà chưa có sự cho phép của chủ sở hữu tài sản ấy.
- Không làm những việc gây nên hậu quả nghiêm trọng đến tài sản phải bảo vệ cận thận về tài sản của người khác
Refer
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-8/neu-4-viec-lam-the-hien-quyen-so-huu-cua-cong-dan-faq212603.html
: Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào ?
A. Quyền chiếm hữu tài sản của mình
B. Quyền sử dụng và định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
D. Quyền bán tài sản của mình cho người khác
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình