khi sử dụng bếp than ủ, muốn than cháy to hơn người ta thường mở nắp lò
Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp?
Tham khảo:
Khi thổi hoặc quay mạnh vào bếp sẽ làm tăng lượng oxi cung cấp cho quá trình cháy. Giúp sự cháy diễn ra mạnh hơn, nhiệt lượng tỏa ra nhiều hơn.
TK
Vì khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy, vì thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.
TK
Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp. Vì khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy, vì thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.
Nêu tác dụng của các việc làm sau:
a. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa
b.chẻ nhỏ củi sau khi đun nấu
c.tắt bếp khi sử dụng xong
d.muốn ủ than phải đóng kín bếp lò
a) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu để tăng diện tích tiếp xúc của oxygen với nhiên liệu, đảm bảo quá trình cháy diễn ra hoàn toàn
b) Tạo các lỗ trong viên than tổ ong tăng diện tích tiếp xúc của oxygen với than, đảm bảo quá trình cháy diễn ra hoàn toàn
c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa để cung cấp đủ lượng oxygen cho quá trình cháy
d) Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp để giảm lượng oxygen tiếp xúc với nhiên liệu cháy, hạn chế quá trình cháy xảy ra
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.
Nêu tác dụng của các việc làm sau:
d) muốn ủ than phải đóng kín cửa bếp lò
TL :
Đóng cửa bếp giúp than ko thể thỉa chất bẩn ra môi trường và ô nhiễm
HT
Hãy giải thích tác dụng của các việc cần làm sau:
a) Tạo các lỗ hổng trong các viên than tổ ong.
b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c) Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
a)
Lỗ hổng giúp cho không khí đi vào, tăng khả năng phản ứng trong quá trính đốt cháy.
b)
Quạt gió giúp thổi oxi trong không khí vào bếp giúp việc nhóm lửa nhanh hơn.
c)
Hạn chế sự tiếp xúc của oxi với bếp,giúp cho quá trình cháy không xảy ra.
Giải thích tác dụng của các việc làm sau đây:
a) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu. b) Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. d) Đẩy bớt cửa lò khi ủ bếp.
a: Giúp cho tăng diện tích tiếp xúc của Oxygen trong quá trình đun nấu, từ đó giúp cho quá trình diễn ra trơn tru hơn và đảm bảo hơn
b: tăng diện tích tiếp xúc của Oxygen với than, đảm bảo quá trình cháy diễn ra an toàn
c: Cung cấp đủ lượng oxygen cho quá trinh cháy
d: Để giảm lượng oxygen trong quá trình cháy, giúp cho quá trình chậm xảy ra
1. Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49 kg than chưa cháy. Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy than.
2. Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng điều chế vôi sống.
\(m_{CaCO_3}=90\%\cdot1000=900\left(kg\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{900}{100}=9\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(9...............9\)
\(m_{CaO}=9\cdot56=504\left(kg\right)=0.504\left(tấn\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.45}{0.504}\cdot100\%=89.28\%\)
1)
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
$m_{C\ pư} = 490 - 49 = 441(kg)$
$H = \dfrac{441}{490}.100\% = 90\%$
2)
$m_{CaCO_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{0,45}{56} = 0,008(kmol)$
$H = \dfrac{0,008.100}{900}.100\% = 0,09\%$
\(C+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2\)
\(m_{than\left(pư\right)}=490-49=441\left(kg\right)\)
\(H\%=\dfrac{441}{490}\cdot100\%=90\%\)
Bài 3: Hãy cho biết yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a: Trong các viên than tổ ong, người ta tạo ra các hàng lỗ rỗng
b: Khi nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hay quạt máy
a) Để tăng diện tích tiếp xúc giữa O2 và than
b) Theo em nghĩ chắc là quạt máy vì dùng máy sẽ liên tiếp thổi khí O2 vào lò để cung cấp O2 duy trì cho sự cháy
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng: