Những câu hỏi liên quan
trương thị trang
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 22:56

1. Đề bài chắc chắn không chính xác, hàm này không thể tìm được nguyên hàm

2. 

Trên thực tế, do d và d' vuông góc nên thể tích sẽ được tính bằng:

\(V=\dfrac{1}{6}AB.CD.d\left(d;d'\right)\) trong đó \(d\left(d;d'\right)\) là k/c giữa 2 đường thẳng d và d' (có thể áp dụng thẳng công thức tọa độ)

Còn nguyên nhân dẫn tới công thức tính đó thì:

d có vtcp \(\left(7;5;3\right)\) còn d' có vtcp \(\left(2;-1;-3\right)\) nên d và d' vuông góc

Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=7+7t'\\y=5+5t'\\z=3t'\end{matrix}\right.\)

Gọi (P) là mp chứa d' và vuông góc d thì pt (P) có dạng: 

\(7x+5y+3\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow7x+5y+3z-6=0\)

Gọi H là giao điểm (P) và d \(\Rightarrow H\left(\dfrac{105}{83};\dfrac{75}{83};-\dfrac{204}{83}\right)\)

Số xấu dữ quá.

Tính khoảng cách từ điểm H (đã biết) đến đường thẳng d' (đã biết), gọi kết quả là \(h\) (đây thực chất là khoảng cách giữa d và d').

Vậy \(V_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.AB.\dfrac{1}{2}.h.CD=...\)

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 23:06

Minh họa hình vẽ cho công thức thể tích bên trên:

undefined

Ta có: \(V_{ABCD}=V_{AHCD}-V_{BHCD}\)

\(=\dfrac{1}{3}AH.S_{HCD}-\dfrac{1}{3}BH.S_{HCD}=\dfrac{1}{3}\left(AH-BH\right)S_{HCD}\)

\(=\dfrac{1}{3}AB.S_{HCD}=\dfrac{1}{3}AB.\dfrac{1}{2}.d\left(H;CD\right).CD\)

\(=\dfrac{1}{6}.AB.CD.d\left(AB;CD\right)\)

Trong trường hợp A; B nằm khác phía so với H thì hoàn toàn tương tự:

\(V_{ABCD}=V_{AHCD}+V_{BHCD}=\dfrac{1}{3}AH.S_{HCD}+\dfrac{1}{3}BH.S_{HCD}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(AH+BH\right)S_{HCD}=\dfrac{1}{3}AB.S_{HCD}=...\) kết quả vẫn hoàn toàn giống bên trên

Bình luận (2)
Trịnh Ngọc Hà
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 10:18

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 17:29

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 11 2023 lúc 21:48

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d):

2x/5 + 1/2 = 3x/5 - 5/2

⇔ 3x/5 - 2x/5 = 1/2 + 5/2

⇔ x/5 = 3

⇔ x = 3.5

⇔ x = 15

⇒ y = 2.15/5 + 1/2 = 6 + 1/2 = 13/2

Thay x = 15; y = 13/2 vào (d) ta có:

15k + 7/2 = 13/2

⇔ 15k = 13/2 - 7/2

⇔ 15k = 3

⇔ k = 1/5

Vậy k = 1/5 thì (d); (d₁) và (d₂) đồng quy

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2019 lúc 2:53

b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:

k + 3 ≠ 5 - k ⇔ k ≠ 1

Kết hợp điều kiện với k ≠ 1; k ≠ -3 và k ≠ 5 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 5 2021 lúc 13:56

a) Điều kiện là a>6

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 5 2021 lúc 13:56

b) Câu lệnh của câu lệnh 1 là x:=x*7

Câu lệnh của câu lệnh 2 là y:=y-4

Bình luận (0)