Tìm a,b,c biết 60a=65b=156c
Cho hình thang ABCD ( AB//CD) D=60
a) tính A ?
b) B.C=? biết 5B = 4C
a) Có AB // CD
=> Góc A + Góc D = 180 độ (2 góc trong cùng phía)
=> Góc A = 180 độ - Góc D = 120 độ
b) Có: AB // CD
=> Góc B + Góc C = 180 độ (2 góc trong cùng phía)
=> 4. Góc B + 4. Góc C = 720 độ
=> 4. Góc B + 5. Góc B = 720 độ
=> 9. Góc B = 720 độ
=> Góc B = 80 độ
Góc B + Góc C = 180 độ (cmt)
=> Góc C = 180 độ - Góc B = 100 độ
Góc B. Góc C = 80.100 = 8000
tính giá trị của biểu thức
A=60a+30b tại 2a+b=-5
B=15x-45y tại x-3y =-60
C=48a-6b-12a-6b với 3a-b=-50
D=60a+b tại |b|=5;a=-10
mik đang cần gấp
\(A=60a+30b\)
\(=>A=30.2a+30b\)
\(=>30.\left(2a+b\right)\)
Mà \(2a+b=-5\)
\(=>A=30.\left(-5\right)=-150\)
\(B=15x-45y\)
\(=>B=15x-15.3y\)
\(=>B=15.\left(x-3y\right)\)
Mà \(x-3y=-60\)
\(=>B=15.\left(-60\right)=-900\)
\(C=48a-6b-12a-6b\)
\(=>C=\left(48a-12a\right)-\left(6b+6b\right)\)
\(=>C=36a-12b\)
\(=>C=12.3a-12b\)
\(=>C=12.\left(3a-b\right)\)
Mà \(3a-b=-50\)
\(=>C=12.\left(-50\right)=-600\)
\(D=60a+b\)
Mà \(|b|=5;a=-10\)
\(=>D=60.\left(-10\right)+5=-600+5\)
\(=>D=-595\)
Chúc bạn Hk tốt!!!!!!
NHớ k nha!!@@@
a, 60a + 30b = 30 (3a + b) = 30 . (- 5) = - 150.
b, 15x - 45y = 15 (x - 3y) = 15 . (- 60) = - 900.
c, 48a - 6b - 12a - 6b = (48a - 12a) + (- 6b - 6b) = 36a - 12b = 12 (3a - b) = 12 . (- 50) = - 60.
d, TH1: b = 5.
60a + b = 60 . (- 10) + 5 = - 600 + 5 = - 595.
TH2: b = - 5.
60a + b = 60 . (- 10) - 5 = - 600 - 5 = - 605.
Hok tốt
Cho tứ giác ABCD có A= 50, B=150, C= 45. Số đo góc ngoài tai đỉnh B là:
A. 65
B. 66
C. 130
D. 115
Cho tứ giác ABCD có A= 50, B=150, C= 45. Số đo góc ngoài tai đỉnh B là:
A. 65
B. 66
C. 130
D. 115
Đáp án cần chọn là: A
Xét tứ giác ABCD có A^ + B ^ + C ^ + D ^ = 360 ° (định lí)
Hay 50 ° + B ^ + 150 ° + 45 ° = 360 °
⇒ B = 360 ° - 50 ° - 150 ° - 45 ° = 115 °
Nên góc ngoài tại đỉnh B có số đo là 180 ° - B ^ = 180 ° - 115 ° = 65 °
\(6a^2-7200+60a=0\)
Tìm a giúp mình vs ak
Tỉ số phần trăm của 12 và 60
A. 0,2 B. 0,02 C. 30 D. 300
Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10 một hiệu điện thế U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
A. 60A. B. 12A. C. 9A. D. 0,6A.
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)
Chọn D
Hòa tan hoàn toàn 16,25 g kim loại M (chưa biết hóa trị) vào dung dịch axit HCL ,khi phản ứng kết thúc được 5,6 lít H2 điều kiện chuẩn
a.Tìm kim loại M trong các kim loại sau: Na = 23 ,Cu = 64, Zn= 65
b. tìm thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để hòa tan hết kim loại
\(a/\\ M+2nHCl \to MCl_n+nH_2\\ n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_M=\frac{1}{n}.n_{H_2}=\frac{1}{n}.0,25=\frac{0,25}{n}(mol)\\ M_M=\frac{16,25.n}{0,25}=65.n(g/mol)\\ \text{Chạy biện luân:}\\ \Rightarrow n=1; R=65(Zn)\\ b/\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5(mol)\\ V_{HCl}=\frac{0,5}{0,2}=2,5M \)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : M + 2HCl → MCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,25 0,25
a) Số mol của kim loại M
nM = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{16,25}{0,25}=65\) (dvc)
Vậy kim loại M là Zn
b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,25 0,5
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit clohdric cần dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 6 Cho hình thang ABCD(AB//CD,AD>BC)có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD ,BAC=CAD và D=60
a,cm ABCD là hình thang cân
b,Tính độ dài cạnh đáy AD, biết chu vi hình thang bằng 20cm
Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10 một hiệu điện thế U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
A. 60A. B. 12A. C. 9A. D. 0,6A.
Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là:
( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.)
A. l = 24m B. l = 18m . C. l = 12m . D. l = 8m .
Câu 5 : Hai điện trở R1= 6 và R2= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:
A. 6 và 2A B. 2,4 và 3A.
C. 10 và 1,2A. D. 10 và 1,25A.
Câu 6. Một dây đồng có: l=100m; S= 1,7.10-6 m2; =1,7.10-8 Wm thì điện trở của dây là:
A. 1W B. 2W C. 3W D. 4W
Câu 7: Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 484W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Điện trở của dây nung và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó là:
A.60,5W và 3,6A. C. 100W và 3,6A.
B.100W và 2,2A. D. 60,5W và 2,2A.
Câu 8:Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12 W. B. 9 W . C. 6 W . D. 3 W .
Câu 9 : Cho mạch điện bao gồm R1 song song R2 song song R3 trong đó điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 18Ω ; R3 = 12Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A.12,6V. B. 3,6V. C. 5,4V. D. 9V
Câu 10. Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào?
A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D.Không thể xác định được.
Câu 11 : Xét các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A.Tăng gấp 6 lần C. Giảm đi 6 lần
B.Giảm đi 3 lần D. Tăng lên 3 lần
Câu 12. Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V
D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V
Câu 13: Một dây dẫn có điện trở 9mắc vào hiệu điện thế 6V. Hỏi đèn hoạt động bình thường với công suất là:
A. 36W. B. 3,6W. C.40W. D. 4W.
Câu 14: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A.Xung quanh một nam châm.
B.Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D.Mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 15: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng
A. Bắc - nam.
B. Đông - Nam.
C. Tây - Bắc.
D. Tây – Nam
Câu 1:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)
Câu 2:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
Câu 3: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)
\(\dfrac{l_1}{R_1}=\dfrac{l_2}{R_2}\Rightarrow l_1=\dfrac{R_1.l_2}{R_2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(m\right)\)
Câu 5:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
Câu 6:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{1,7.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)=1W\)
Câu 7:
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{484}{220}=\dfrac{11}{5}\left(A\right)\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{11}{5}}=100\left(\Omega\right)\)
Câu 8:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{6.S}{2S}=3\left(\Omega\right)=3W\)
Câu 9:
\(U=U_1=U_2=U_3=I_3.R_3=\dfrac{1}{12}.0,3=\dfrac{1}{40}=0,025\left(V\right)\)
Em tách câu hỏi ra để các bạn trả lời cho tiện. Các câu lí thuyết dễ em nên tự xem lại SGK để trả lời cho nhớ chứ không đăng hỏi tất cả đề như vậy sẽ không tốt nhé.