Nêu chức năng dinh dương của các chất ding dưỡng đối với cơ thể
Nêu chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể
Tên chất | Chức năng |
Chất đạm (Protein) | Giúp cơ thể phát triển về thể chất, trí tuệ. Tái tạo tế bào chết. Tăng đề kháng. |
Chất đường bột (gluxit) | Là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động. Chuyển hóa thành các chất khác. |
Chất béo (lipit) | Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ bảo vệ cơ thể. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết |
Các loại sinh tố (Vitamin) | Giúp các hệ thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn, xương, da...hoạt động bình thường, tăng đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt, khỏe mạnh, vui vẻ. |
Các chất khoáng | Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể |
Nước | Là thành phần chủ yếu của cơ thể. Là môi trường cho mọi chuyển hóa, trao đổi chất của cơ thể. Điều hòa thân nhiệt |
Chất xơ | Ngăn ngừa táo bón, làm cho chất thải dễ thải ra khỏi cơ thể |
1. Chất bột đường (Gluxid/carbohydrat)
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
2. Chất béo (Lipid)
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...
3. Chất đạm (Protid)
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
4. Khoáng chất và vitamin:
Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.
a. Một số khoáng chất cần thiết
Can xi:
- Là chất xây dựng bộ xương và răng.
- Giúp trẻ tăng trưởng và phát triển.
- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa khác: đông máu, co cơ, dẫn truyền thần kinh, hấp thu vitamin B12, hoạt động của men tụy trong tiêu hóa mỡ...
- Canxi tăng hấp thu khi chế độ dinh dưỡng đủ vitamin D, acid trong hệ tiêu hóa làm hòa tan canxi tốt hơn. Canxi bị giảm hấp thu hoặc bị đào thải nếu chế độ ăn nhiều acid oxalic, cafein, ít vận động thể lực.
- Khẩu phần thiếu canxi trẻ sẽ bị còi xương, chậm lớn, thấp chiều cao...
- Canxi có nhiều trong sữa, phomat, các loại rau lá màu xanh đậm, thủy hải sản, cá nhỏ ăn cả xương, sản phẩm từ đậu (ví dụ đậu hũ) ...
Sắt:
- Sắt gắn với protein để tạo hemoglobin, còn gọi là huyết sắc tố trong hồng cầu để vận chuyển oxy đến khắp cơ thể, và tham gia vào các thành phần các men oxy hóa khử.
- Cung cấp đủ sắt giúp phòng bệnh thiếu máu.
- Sắt có nhiều ở thức ăn động vật như thịt heo, bò, gà, cá, sữa công thức... đặc biệt nhiều trong huyết, gan... hoặc thức ăn thực vật như đậu, rau xanh...
Kẽm:
- Đóng vai trò quan trọng đối với chức năng tăng trưởng, miễn dịch, sinh sản.
- Giúp cơ thể chuyển hóa năng lượng và hình thành các tổ chức, giúp trẻ ăn ngon miệng và phát triển tốt.
- Thiếu kẽm trẻ nhỏ chậm lớn, giảm sức đề kháng và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.
- Thức ăn có nguồn gốc động vật chứa kẽm có giá trị sinh học cao như thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, sò, ốc, hàu... hoặc trong mầm các loại hạt
Iốt:
- Là một chất rất cần thiết trong cơ thể với một lượng rất nhỏ chỉ 15-20mg.
- I ốt giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ.
- Thiếu I ốt ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là não bộ.
- Thiếu I ốt bào thai do mẹ thiếu I ốt dẫn đến hậu quả nặng nề như tăng tỷ lệ tử vong trước và sau khi sinh, trẻ sinh ra kém thông minh, đần độn...
- Sử dụng muối ăn có bổ sung I ốt là biện pháp chính phòng chống các rối loạn do thiếu I ốt.
b. Một số vitamin thiết yếu
Vitamin A: là vitamin tan trong chất béo.
- Cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển cơ thể và bộ xương, giữ cho da và các niêm mạc (tiêu hóa, hô hấp, mắt..) được khỏe mạnh, không bị nhiễm trùng.
- Thiếu vitamin A: gây bệnh khô mắt, có thể gây mù, làm trẻ chậm lớn, giảm chức năng bảo vệ cơ thể, trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng.
- Các loại thức ăn thực vật như rau củ quả màu vàng cam như cà rốt, cà chua, bí đỏ..., rau màu xanh thẫm..., các thức ăn nguồn gốc động vật như gan, dầu gan cá, sữa, kem, bơ, trứng... chứa nhiều tiền vitamin A khi vào cơ thể được chuyển thành vitamin A. Ngoài ra, vitamin A còn có nhiều trong thức ăn nguồn gốc động vật như thịt, cá..., đặc biệt trong gan.
Vitamin D: Là vitamin tan trong chất béo.
- Vitamin D giúp cơ thể hấp thu tốt canxi và phospho để hình thành và duy trì hệ xương răng vững chắc.
- Thiếu vitamin D gây giảm quá trình khoáng hóa ở xương dẫn đến còi xương ở trẻ nhỏ, người lớn gây loãng xương.
- Vitamin D có trong một số thực phẩm như dầu gan cá, nhất là ở các loại cá béo hoặc một số thực phẩm có bổ sung vitamin D như sữa công thức, bột ngũ cốc... Một nguồn lớn vitamin D được quang hợp trong da nhờ tác động của ánh nắng mặt trời.
Vitamin nhóm B (B1, B2, B6, B12, PP...): là những vitamin tan trong nước
- Giúp cơ thể tạo ra năng lượng từ thức ăn
- Bảo vệ da, các dây thần kinh và đường tiêu hóa.
- Và nhiều chức năng quan trọng khác.
- Có nhiều trong các thức ăn nguồn gốc động vật và thực vật như thịt, cá, trứng, sữa, ngũ cốc nguyên hạt, đậu, rau xanh, rau đậu...
Vitamin C: là một vitamin tan trong nước
- Bảo vệ cấu trúc của xương, răng, da, mạch máu và giúp mau lành vết thương.
- Giúp hấp thu sắt, canxi và acid folic
- Có nhiều trong các loại rau quả tươi như cam, quýt, ớt xanh, dâu tây, cà chua, bông cải xanh, khoai tây, khoai lang...
Axit folic:
- Cần cho sự phát triển, sinh trưởng bình thường của cơ thể, khi thiếu gây ra các bệnh thiếu máu dinh dưỡng, thường gặp ở phụ nữ có thai, cần uống bổ sung ở phụ nữ mang thai.
- Có nhiều trong các loại rau lá.
Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý:
- Ăn đủ 4 nhóm thực phẩm và nên ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm từ 4 nhóm trên (trên 20 loại thực phẩm khác nhau).
- Ăn đủ theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
em hãy cho biết chức năng của các chất dinh dưỡng (đạm,béo,đường bột) trong thức ăn đối với cơ thể chúng ta
chất đạm : Giúp cơ thể phát triển tốt, cần thiết cho tái tạo các tế bào đã chết.
chất béo : cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể, chuyển hóa một số vitamin cho cơ thể.
chất đường bột : giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể để lảm việc và vui chơi, chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác.
Các chất dinh dưỡng này đều rất quan trọng cho cơ thể nếu không có các chất này thì cơ thể sẽ mất đi năng lượng và không thể làm việc và vui chơi được.
chúc bạn học tốt nhé !
em hãy cho biết chức năng của các chất dinh dưỡng (đạm,béo,đường bột) trong thức ăn đối với cơ thể chúng ta
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
– Vận chuyển các dưỡng chất
. – Điều hòa cân bằng nước.
– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…
Chức năng của chất đường bột :
– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
– Cấu tạo nên tế bào và các mô.
– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
– Điều hòa hoạt động của cơ thể.
– Cung cấp chất xơ cần thiết.
– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
– Vận chuyển các dưỡng chất.
– Điều hòa cân bằng nước.
– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…
Chức năng của chất đường bột :
– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
– Cấu tạo nên tế bào và các mô.
– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
– Điều hòa hoạt động của cơ thể.
– Cung cấp chất xơ cần thiết.
– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
– Vận chuyển các dưỡng chất
. – Điều hòa cân bằng nước.
– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…
Chức năng của chất đường bột :
– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
– Cấu tạo nên tế bào và các mô.
– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
– Điều hòa hoạt động của cơ thể.
– Cung cấp chất xơ cần thiết.
– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…
- Giúp mình
E m hãy kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể ?Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của các chất đạm , béo , chất đường bột ?
Môn công nghệ nhé .! Nhanhh Mình Tickk :)
chất đạm , chất sơ, chất béo, vitamin, chất đường bột,
1. Thu nhập của gia đình là gì 2. Nêu các nguồn thu nhập của gia đình .3.Có những nhóm chất dinh dưỡng nào 4. An toàn thực phẩm là gì 5. Nêu các phương pháp làm chín thực phẩm.6. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể con người.7. Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.8. Nêu quy trình tổ chức bữa ăn hợp lý .9. Xây dựng thực đơn.
sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ở cơ quan nào?nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp vs chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ruôt non
Cấu tạo:
– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).
– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
– Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 – 500m ), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. Thực nghiệm phàn tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.
nêu nhu cầu dinh dưỡng của chất đạm đối với cơ thể
Đạm (hay còn gọi là protein) là dưỡng chất quan trọng giúp xây dựng và tái tạo tất cả các mô của cơ thể. Đạm có vai trò điều tiết các hoạt động sống diễn ra trong cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng.
- 1 gam/kg cân nặng /ngày.
-Đối với phụ nữ có thai 6 tháng cuối, mỗi ngày nên có thêm 6 g protein chuẩn.
-Ở người mẹ trực tiếp cho con bú, lượng cần thêm là 15g/ngày.
- Protein nên chiếm từ 12 – 14 % năng lượng khẩu phần, trong đó protein có nguồn gốc động vật chiếm khoảng 30 – 50%.
Quan sát hình 24.3, nêu vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. Lấy ví dụ.
-Là nguyên liệu xây dựng tế bào, tham gia điều hoà hoạt động sống, vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể
Vd như là protein
-Cung cấp năng lượng, giúp cấu tạo nên tế bào và các mô
Vd như là carbon hydrate
-Là thành phần tất yếu cấu tạo tế bào, tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể
Vd như là chất khoáng, vitamin
-Cung cấp, dự trữ năng lượng ,tham gia cấu trúc màng tế bào
Vd như là lipit
-Tham gia vào quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt
Vd như nước
1. Thu nhập của gia đình là gì ?
2. Nêu các nguồn thu nhập của gia đình .
3.Có những nhóm chất dinh dưỡng nào ?
4. An toàn thực phẩm là gì?
5. Nêu các phương pháp làm chín thực phẩm.
6. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể con người.
7. Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
8. Nêu quy trình tổ chức bữa ăn hợp lý .
9. Xây dựng thực đơn.
1. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
2. Có hai loại thu nhập là : thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật
4. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
5. Các phương pháp làm chín thực phẩm như : xào, hấp, rán,....
# Mấy câu kia ko biết làm
1 Thu nhập của gia đình là tập hợp các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra . Thu nhập bằng tiền : Tiền lượng, tiền thưởng ,tiền công , tiền lãi bán hàng , tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội ,tiền báo sẳn phẩm …
2. * Các nguồn thu nhập của gia đình em: tiền lương, tiền lãi tiết kiệm ngân hàng, tiền học bổng, tiền tiết kiệm
3. Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất
4.Hiểu đơn giản nhất, an toàn thực phẩm là những cách, phương pháp và công việc liên quan đến việc giữ cho thực phẩm luôn được an toàn và vệ sinh sạch sẽ
5.
Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước. ...Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa: - Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa1) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
2) -Các nguồn thu nhập của gia đình :
+ Thu nhập bằng tiền
+ Thu nhập bằng hiện vật
3) có 7 nhóm chất dinh dưỡng :
+ Chất đạm
+ chất đường bột
+ Chất béo
+ sinh tố
+ Chất khoáng
+ nước
+ chất xơ
4) An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng,nhiễm độc và biến chất.
5) Phương phát làm chín thực phầm
+ phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
+phương pháp làm chín thực phẩm bằng nước
+Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa
+ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo
6) Chất đạm
- Chất đạm giúp con người phát triển tốt
- Chất đạm cần cho việc táo bón những tế bèo đã chết
- Chất đạm góp phần tăng khả năng đề kháng
Chất đường bột
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt dộng để làm việc vui chơi
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác
Chất béo
-Chất béo cung cấp năng lượng tích trữ dươi da ở dạng một lớp mỡ và giúp bào vệ cơ thể
- Chuyển hóa một số vitamin cho cơ thể
Sinh tố
Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa hệ tuần hoàn ,xương,da... hoạt động bình thường ; tăng cường sức để kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt , luôn khỏe mạnh,vui vẻ
Chất khoáng
Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp , tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể
Nước
Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người
- là thành phần chủ yếu của cơ thể
- là môi trường co mọi chuyền hóa và trao đổi chất của cơ thể
-điều hòa thân thiệt
Chất xơ
Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hóa được.Chất xơ của thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể
7) Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
+ Dựa vào nhu cầu các thành viên gia đình
+ Dựa vào điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ Thay đổi món ăn
8)
- Xây dựng thực đơn
- Chọn thực phẩm phù hợp cho thực đơn
- Chế biến thực phâmr
- Bày ăn và thu dọn
9) Mình có việc tí xong việc mình sẽ quay lại làm cho bạn nhé !