Những câu hỏi liên quan
ĐINH THÙY LINH
Xem chi tiết
ko tên ko tuổi
1 tháng 5 2019 lúc 18:03

BN OI NEU MUON LEN MANG TIM HA DAY LA NOI DE HOC

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 18:05

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

 
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 11:08

Chọn đáp án C

Chim và thú là động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) và hoạt động nhiều hơn nên phổi rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 9:19

Đáp án là D

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn

Do diện tích bề mặt trao đổi khí lớn hơn nên lượng khí trao đổi qua đó sẽ nhiều hơn, có hiệu quả cao hơn

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)

Chọn B em hi (Phổi và da)

Bình luận (4)
Đức Kiên
13 tháng 3 2023 lúc 21:32

B nha

Bình luận (1)
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:21

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:24

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:25

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:43

d

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
18 tháng 3 2017 lúc 14:33

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

=> d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2018 lúc 14:47

Đáp án là D

Vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn, do vậy máu vẫn bị pha giữa máu nghèo oxi và máu giàu oxi.

Riêng ở cá sấu, mặc dù tim cá sấu là tim 4 ngăn hoàn chỉnh nhưng máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha (pha ít hơn) do chúng có ống panitza nối giữa hai cung chủ động mạch trước khi hai cung này chập làm một nên máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha

Bình luận (0)
phạm an
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
3 tháng 5 2022 lúc 20:18

Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?

A. Bò sát.                                                   B. Lưỡng cư.                   

C. Cá.                                                         D. Chim.

Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.                            B. Chim sâm cầm.

          C. Chim cánh cụt.                                       D. Chim mòng biển.

Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?

A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.

B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.

C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.

D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.

Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:

A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.

B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.

C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.

D. cả 3 đáp án trên đều đúng.

Bình luận (0)
???
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 2 2022 lúc 20:49

Tham Khảo

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi
Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn vì trứng ếch thụ tinh ngoài,hơn nữa tỉ lệ nở cũng không cao

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 20:50

- Sinh sản ở thà lằn:

+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

+ Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong).

+ Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

+ Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi.

- Sinh sản ở ếch:

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân.

+ Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

+ Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

- Ếch đẻ nhiều trứng hơn thà lằn vì trong quá trình thụ tinh ở ếch kém hơn và thụ tinh ngoài tỉ lệ trứng không thành cao và có thể bị con khác ăn nhiều còn ở thà lằn không đẻ nhiều trứng vì quá trình thụ tinh xảy ra ở trong cơ thể con cái, trứng đẻ ra được chôn dưới hốc đất nên ít bị tấn công và trứng được thành công cao hơn.

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 2 2022 lúc 20:51

Các đặc điểm về mặt sinh sản của thằn lằn:

- Con đực có hai cơ quan giao phối.

- Đẻ từ  5 - 10 trứng một lứa, hay đẻ vào các hốc đất khô ráo.

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

- Thụ tinh trong.

Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn. Vì ếch thụ tinh ngoài nên xác suất tinh trùng gặp trứng thấp, trứng không thích nghi được với môi trường xung qua nên ếch phải đẻ trứng nhiều.

 

Còn thằn lằn thì chúng thụ tinh trong nên xác xuất tinh trùng gặp trứng sẽ cao hơn, trứng có vỏ dai bao bọc và nhiều noãn hoàng nên trứng có thể được bảo vệ 1 cách an toàn .

Bình luận (0)