Những câu hỏi liên quan
Hương Trần
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 20:51

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ thể tích.

BTNT O, có: \(V_{O\left(trongA\right)}+2V_{O_2}=2V_{CO_2}+V_{H_2O}\Rightarrow V_{O\left(trongA\right)}=0\)

Vậy: A chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=3\\y=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: CTPT cần tìm là C3H8

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 11:56

VC = 3 lit; V H = 8

→ V O = 0 vì VO  ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H

Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là  C3H8.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 12:06

VC = VCO2 = 3 (l)

VH = 2 . VH2O = 2 . 4 = 8 (l)

VO (trong oxi) = 5 . 2 = 10 (l)

VO (sau p/ư) = 4 . 2 + 3 = 10 (l)

So sánh: 10 = 10 => trong X chỉ có H và C

CTPT: CxHy

=> x : y = 3 : 8

Vậy X là C3H8

Bình luận (0)
Mạnh=_=
1 tháng 3 2022 lúc 12:14

VC = 3 lit; V H = 8

→ V O = 0 vì VO  ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H

Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là  C3H8.

Bình luận (0)
Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:15

Tỉ lệ về thể tích cũng bằng tỉ lệ về số mol

Ta giả sử : 

Khi đốt 1 mol khí X cần 6,5 mol $O_2$ thu được 5 mol $CO_2$ và 5 mol hơi $H_2O$

Bảo toàn nguyên tố với C, H và O : 

$n_C = n_{CO_2} = 5(mol);  n_H = 2n_{H_2O} = 10(mol)$
$n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 2(mol)$

$n_C : n_H : n_O = 5 : 10 : 2$

$\Rightarrow$ CTPT : $C_5H_{10}O_2$

(Không tồn tại CTCT X thoả mãn ở dạng khí)

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Đạt
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 22:45

Gọi công thức hóa học của chất hữu cơ A là: CxHyOz ...

Theo đề bài ra : A + O2 --> CO2 + H2O

Số mol của H là: nH = 2nH2O = 8 . 2 = 16 mol

Số mol của C là: nC = nCO2 = 6 mol

Số mol của O sinh ra là: nO = 2nCO2 + nH2O = 20 mol

Số mol O phản ứng là: nO = 2n02 = 18 mol

Số mol O trong A là: 20 - 18 = 2 mol

x : y : z = 6 : 16 : 2 = 3 : 8 : 1

Công thức hóa học của A là: C3H8O

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 16:19

Bình luận (0)
29.Ngô Thế Nhật 9/7
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 21:20

Giả sử các khí đo ở điều kiện sao cho 1 mol khi có thể tích V lít

\(n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8}{V}\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

_____\(\dfrac{16}{V}\)<---\(\dfrac{8}{V}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=\dfrac{16}{V}\\n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}-\dfrac{16}{V}=\dfrac{4}{V}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{16}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=80\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{4}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
1080
28 tháng 2 2016 lúc 20:53

a) Gọi 2 anken có công thức chung: CnH2n;

CnH2n + O2 ---> nCO2 + nH2O

Vì ở cùng đk nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol. Do đó ta có: 10n = 26 nên n = 2,6 (số nguyên tử C trung bình).

Vì 2 anken kế tiếp nên chúng là: C2H4 (etilen) và C3H6 (propilen).

b) Gọi x, y tương ứng là số mol của 2 anken nói trên. Ta có: x + y = 10/22,4 = 0,446 và 2x + 3y = 26/22,4 = 1,16.

Tính được: x = 0,178 và y = 0,268 mol.

Vậy: mC2H4 = 28.0,178 = 4,984 g; mC3H6 = 42.0,268 = 11,256 g.

c) Hidrat hóa hoàn toàn X thu được 2 ancol: C2H5OH và C3H7OH có khối lượng là m = 46.0,178 + 60.0,268 = 24,268 g.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2019 lúc 18:14

Đáp án A

Bình luận (0)