Những câu hỏi liên quan
NoName
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 4:41

Chọn C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc Nam thì là nam châm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng xảy ra:

+ Khi đưa một cực của thanh nam châm khác lại gần một đầu thanh nam châm được treo thì thấy chúng hút nhau.

+ Sau đó đưa cực kia của nam châm lại gần thanh nam châm được treo thì thấy chúng đẩy nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2017 lúc 14:54

Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M như hình 19.2b)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 8:42

Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M như hình 19.2a)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 1 2017 lúc 19:55

dùng quy tắc nắm tay phải để xác định hướng đường sức từ của ống dây,từ đó rút ra hai cực bắc nam của ống dây.sau khi xác định hai từ cực xong,đưa một đầu nam châm lại gần cực bắc của ống dây(hoặc cực nam),nếu ống dây đẩy nam châm ra xa thì đấy là cực bắc của nam châm còn nếu ống dây hút nam châm lại gần thì đấy là cực nam của nam châm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2018 lúc 16:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Bố trí thí nghiệm như hình 27.5.

+ Nếu dây dẫn chuyển động lên trên thì đầu N của nam châm là cực Bắc. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định tên từ cực của nam châm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 7:59

Đặt nam châm thứ hai trong cùng mặt phẳng của nam châm M sao cho cực N của nam châm thứ hai ở gần nam châm M và dịch chuyển nam châm thứ hai xung quanh dây treo nam châm M.

Bình luận (0)
Tuấn Đạt Hà
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 11 2021 lúc 22:39

Bẻ cong 2 thứ 

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 22:40

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Bình luận (0)
Vũ Tiến Đạt
7 tháng 12 2022 lúc 14:45

_Gọi hai thanh lần lượt là A và B                                                                            _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút                                                           - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp)  --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc                                                                                                                          ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)

Bình luận (0)