Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M như hình 19.2a)
Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M như hình 19.2a)
Một thanh nam châm M được giữ thăng bằng nằm ngang bằng một sợi dây thẳng đứng đi qua trọng tâm của nó (hình 19.2). Người quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai, không được đụng vào thanh nam châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm thứ hai như thế nào để cực Bắc của thanh nam châm M: Đi xuống?
Một thanh nam châm M được giữ thăng bằng nằm ngang bằng một sợi dây thẳng đứng đi qua trọng tâm của nó (hình 19.2). Người quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai, không được đụng vào thanh nam châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm thứ hai như thế nào để cực Bắc của thanh nam châm M: Chuyển động theo đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang?
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phăng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90 ° để cực Bắc (N) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)
A. không có dòng điện cảm ứng
B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương
C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm
D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao so với mặt đất.
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi t 1 .
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi t 2
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thời gian rơi t 3 .
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
A. t 1 = t 2 = t 3
B. t 1 = t 2 < t 3
C. t 1 > t 2 = t 3
D. t 1 < t 2 < t 3
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng 1 độ cao so với mặt đất.
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi t 1
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi t 2
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thòi gian rơi t 3
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
A. t 1 = t 2 = t 3
B. t 1 = t 2 < t 3
C. t 3 = t 2 < t 1
D. t 1 < t 2 < t 3
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90° để cực Nam (S) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)
A. không có dòng điện cảm ứn
B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương
C. Có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm
D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây như Hình 23.1. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn (C) khi thanh nam châm NS chuyển động : Quay góc 90 ° để cực Bắc (N) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C).
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây như Hình 23.1. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn (C) khi thanh nam châm NS chuyển động : Quay góc 90 ° để cực Nam (S) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C).
Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương hên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay đều quanh trục O của nó thì trong (C)
A. không có dòng điện cảm ứng
B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương
C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm
D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tua thời gian