Những câu hỏi liên quan
Vương Hân Nghiên
Xem chi tiết
gái xinh từ nhỏ
4 tháng 5 2021 lúc 21:11

Nguyên nhân:Do sựu tranh chấp quyền lực của bộ máy nhà nước, quan lại

Hậu quả :Nhân dân đói khổ , phải đi li tán rời bỏ làng mạc , chết đầy đường,nền nông nghiệp bị đình trệ , kinh tế bị thiệt hại nghiệm trọng sa sút , chế độ binh dịch nặng nề 

phong trào Tây Sơn không phải là chiến tranh phong kiến . Vì phong trào bùng nổ do nhân dân đứng lên đấu tranh nhằm mục đích : chấm dứt sự chia cắt đất nc do chúa trịnh - vua lê và đánh tan quân xâm lược Xiêm , Thanh .

 

Bình luận (2)
anh shyn
4 tháng 5 2021 lúc 21:13

 - Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong kiến. - Vì đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân thế kỉ XVIII. 2. Đánh tan 2 cuộc xâm lược của quân Xiêm ở phía Nam và quân Thanh ở phía Bắc, giữ gìn trọn vẹn độc lập dân tộc, bảo toàn lãnh thổ.

câu 1 mik ko bt nha:33bucminhhahanhonhung

Bình luận (0)
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Lý Đỗ Thị
15 tháng 7 2017 lúc 15:52

Ý kiến của em về tính chất các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều , Trịnh Nguyễn:Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước. Em không đồng ý.Vì nó để lại một tổn thất lớn giữa người và của: *)Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều: -Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu. -Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch... --Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán. *)Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn: -Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt. +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác. +Nhân dân tàn hại lẫn nhau. Chia cắt kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 11:09

Cuộc khủng hoảng chính trị đầu XVI đã làm sụp đổ triều Lê sơ. Nhà Mạc ra đời chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Hai chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong được hình thành và tồn tại cho đến cuối thế kỉ XVIII => Thực chất là cuộc nội chiến.

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2019 lúc 5:19

Đáp án B

Cuộc khủng hoảng chính trị đầu XVI đã làm sụp đổ triều Lê sơ. Nhà Mạc ra đời chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Hai chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong được hình thành và tồn tại cho đến cuối thế kỉ XVIII => Thực chất là cuộc nội chiến.

 

Bình luận (0)
Hong Nhung
Xem chi tiết
Kieu Diem
31 tháng 3 2021 lúc 20:26

 Làng xóm xơ xác, tiêu điều

- Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán

- Gây tổn hại đến sự phát triển chung của đất nước

- Cản trở sự thống nhất đất nước về mọi mặt

Bình luận (0)
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 20:26

Hậu quả:

- Làng xóm xơ xác, tiêu điều

- Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán

- Gây tổn hại đến sự phát triển chung của đất nước

- Cản trở sự thống nhất đất nước về mọi mặt

  
Bình luận (0)
anh shyn
4 tháng 5 2021 lúc 21:14

- Làng xóm xơ xác, tiêu điều

- Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán

- Gây tổn hại đến sự phát triển chung của đất nước

- Cản trở sự thống nhất đất nước về mọi mặt

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 10 2016 lúc 1:24

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

Bình luận (0)
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 5:12

Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm  vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên  gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

Hậu quả:

Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước  đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.

Bình luận (0)
caikeo
6 tháng 2 2018 lúc 14:58

* Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.

Hậu quả:

Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.

Bình luận (0)
Benio Adashino
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 17:50

Xét về mục đích của cuộc chiến tranh:

Như chúng ta đã biết cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc bắt nguồn từ quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa và được chuẩn bị trong nhiều năm. Nguyên nhân cơ bản của cuộc chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các đế quốc chủ yếu là mâu thuẩn giữa đế quốc Đức và đế quốc Anh.

Ngoài mục đích phân chia lại thị trường, các nước đế quốc gây ra chiến tranh còn có một âm mưu khác: cuộc khủng hoảng kinh tế 1900 ở Châu Âu và cuộc cách mạng 1905 ở Nga làm cho những mâu thuẩn xã hội trong các nước tư bản ngày càng trở nên gay gắt. Phong trào đấu tranh ngày càng phát triển mạnh mẽ. Giai cấp tư sản các nước đế quốc gây ra chiến tranh nhằm đánh lạc hướng chú ý của công nhân đối với các vấn đề chính trị và xã hội trong nước, tuyên truyền chủ nghĩa Xôvanh để ngăn cản sự phát triển của phong trào cách mạng trong nước, đàn áp giai cấp vô sản, chia rẽ phong trào công nhân thế giới.

Xét về mặt tính chất của cuộc chiến tranh:

Cuộc chiến tranh do các nước đế quốc chuẩn bị và tiến hành nhằm giành giật thuộc địa của nhau là một cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa, phản động. Nó là sự kế tục chính sách cướp bóc, nô dịch bằng thủ đoạn bạo lực đối với nhân dân các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết.

Như vậy, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đứng về cả hai phe tham chiến mà xét thì đều là cuộc chiến tranh ăn cướp, chiến tranh đế quốc, hậu quả của sự phát triển các lực lượng kinh tế, chính trị trên nền tảng chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Để che đậy tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh, giai cấp tư sản các nước đế quốc đã ra sức tuyên truyền để lôi kéo quần chúng ủng hộ mình trong việc tiến hành chiến tranh. Các nước đều nêu lên khẩu hiệu chiến tranh để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ văn hóa, bảo vệ tự do của các dân tộc. không chỉ ở Anh, Pháp, Đức, Nga mà ở bất cứ nước nào các đảng tư sản và chính phủ đế quốc cũng đều che dấu mục đích thực sự của cuộc chiến tranh. Họ tìm cách làm cho nhân dân tin rằng tiến hành chiến tranh là để cứu vớt dân tộc, cố chứng minh rằng nước mình bị tấn công nên phải tiến hành chiến tranh để bảo vệ tổ quốc.

Tóm lại, nói chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa là vì nó xuất phát từ mục đích không chính đáng, tính chất không chính nghĩa giữa các nước đế quốc với nhau.

Bình luận (1)
DA Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Hưng
9 tháng 5 2019 lúc 17:07

-Tính chất:

+Là cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến với nhau.

+Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

-Hậu quả:

+Kinh tế suy đốn.

+Làng mạc, phố xá điêu tàn.

+Đời sống nhân dân cực khổ.

+Sự chia cắt đất nước.

+Nền độc lập dân tộc và lãnh thỗ Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng.

Bình luận (2)
Titania Angela
10 tháng 5 2019 lúc 8:42

Tính chất của cuộc chiến tranh phong kiến:

Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến.

Hậu quả:

Nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp đình trệ.

Nhân dân là người chịu hậu quả của những cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Bình luận (0)
Long Hoàng
Xem chi tiết
Long Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 23:17

giúp mình vs

Bình luận (0)
qlamm
18 tháng 1 2022 lúc 23:22
Bình luận (1)