Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 9:18

Gọi trực tâm là H

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;1\right)\)

\(\overrightarrow{AH}=\left(x-2;y-1\right)\)

Theo đề, ta có: (x-2)*1+1(y-1)=0

=>x+y-3=0

\(\overrightarrow{AC}=\left(-2;3\right)\)

\(\overrightarrow{BH}=\left(x+1;y-3\right)\)

Theo đề, ta có; -2(x+1)+3(y-3)=0

=>-2x-2+3y-9=0

=>-2x+3y=11

mà x+y=3

nên x=-2/5; y=17/5

Gọi (C): \(x^2+y^2-2ax-2by+c=0\) là phương trình đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2+1^2-4a-2b+c=0\\1+9+2a-6b+c=0\\0^2+4^2+0a-8b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a-2b+c=-5\\2a-6b+c=-10\\-8b+c=-16\end{matrix}\right.\)

=>a=7/10; b=23/10; c=12/5

=>x^2+y^2-7/5x-23/5x+12/5=0

=>x^2-2*x*7/10+49/100+y^2-2*x*23/10+529/100=169/50

=>(x-7/10)^2+(y-23/10)^2=169/50

=>R=13/5căn 2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
hoan
2 tháng 1 2022 lúc 7:47

a) \(\overrightarrow{AB}\)=(-1-2;2-1)

<=>\(\overrightarrow{AB}\)(-3;1)

b) ta có:

D(x;y)\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(-3\right)-2\left(x-\left(-1\right)\right)+x-3=0\\3.1-2\left(y-2\right)+y-4=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}-9-2x-2+x-3=0\\3-2y+4+y-4=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-14=0\\-y+3=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\y=3\end{matrix}\right.\)

vậy D(-14;3)

Bình luận (0)
Khang
Xem chi tiết
37. Lê Huyền Trâm 10J
Xem chi tiết
Trần Đức 	Minh
13 tháng 1 2022 lúc 21:22

tui mới lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức 	Minh
13 tháng 1 2022 lúc 21:25

mày dám

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương Anh
13 tháng 1 2022 lúc 21:31

Thành phần nào nói bậy thế. Lớp 12 mà nói thế trước mặt cô là vào Sổ Đầu Bài và viết Bản Kiểm Điểm đấy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:52

a) Do M, N, P là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB nên:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x_B} + {x_C}}}{2} = {x_M}\\\frac{{{x_B} + {x_A}}}{2} = {x_P}\\\frac{{{x_A} + {x_C}}}{2} = {x_N}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} + {x_C} = 4\\{x_B} + {x_A} = 2\\{x_A} + {x_C} = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} = 3\\{x_B} =  - 1\\{x_C} = 5\end{array} \right.\)  và  \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{y_B} + {y_C}}}{2} = {y_M}\\\frac{{{y_B} + {y_A}}}{2} = {y_P}\\\frac{{{y_A} + {y_C}}}{2} = {y_N}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{y_B} + {y_C} = 0\\{y_B} + {y_A} = 4\\{y_A} + {y_C} = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{y_A} = 5\\{y_B} =  - 1\\{y_C} = 1\end{array} \right.\)

Vậy \(A\left( {3;5} \right),B\left( { - 1; - 1} \right),C\left( {5;1} \right)\)

b) Trọng tâm tam giác ABC có tọa độ là: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3} = \frac{{3 + \left( { - 1} \right) + 5}}{3} = \frac{7}{3}\\\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3} = \frac{{5 + \left( { - 1} \right) + 1}}{3} = \frac{5}{3}\end{array} \right.\)

Trọng tâm tam giác MNP có tọa độ là: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x_M} + {x_N} + {x_P}}}{3} = \frac{{2 + 4 + 1}}{3} = \frac{7}{3}\\\frac{{{y_M} + {y_N} + {y_P}}}{3} = \frac{{0 + 2 + 3}}{3} = \frac{5}{3}\end{array} \right.\)

Vậy trọng tâm của 2 tam giác ABC và MNP là trùng nhau vì có cùng tọa độ.

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 8:21

a: vecto CM=(x+4;y-3)

vecto AM=(x-2;y-1)

vecto BM=(x-5;y-2)

Theo đề, ta có: x-4+3x-6=2x-10 và y-3+3y-3=2y-4

=>4x-10=2x-10 và 4y-6=2y-4

=>x=0 và y=1

b:

D thuộc Ox nên D(x;0)

vecto AB=(3;1)

vecto DC=(-4-x;3)

Theo đề, ta có: 3/-x-4=1/3

=>-x-4=9

=>-x=13

=>x=-13

Bình luận (0)
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 2021 lúc 16:17

\(\overrightarrow{OC}=-3i+2j+5k\Rightarrow C\left(-3;2;5\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;8;0\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(-4;5;4\right)\end{matrix}\right.\)

Hai vecto \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\) không cùng phương nên A;B;C tạo thành 1 tam giác

b. Gọi \(E\left(x;y;z\right)\Rightarrow\overrightarrow{BE}=\left(x-2;y-5;z-1\right)\)

\(\overrightarrow{OA}=\left(1;-3;1\right)\) , đồng thời OA=2BE

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{OA}=2\overrightarrow{BE}\\\overrightarrow{OA}=-2\overrightarrow{BE}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(1;-3;1\right)=\left(2x-4;2y-10;2z-2\right)\\\left(1;-3;1\right)=\left(4-2x;10-2y;2-2z\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}E\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2}\right)\\E\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{13}{2};\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 2021 lúc 16:20

c.

Gọi \(M\left(x;y;z\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;10;0\right)\\\overrightarrow{AM}=\left(x-1;y+3;z-1\right)\\\overrightarrow{CM}=\left(x+3;y-2;z-5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\overrightarrow{AB}=\left(3;30;0\right)\\2\overrightarrow{AM}=\left(2x-2;2y+6;2z-2\right)\\3\overrightarrow{CM}=\left(3x+9;3y-6;3z-15\right)\end{matrix}\right.\)

\(3\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{CM}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3+2x-2=3x+9\\30+2y+6=3y-6\\0+2z-2=3z-15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-8\\y=42\\z=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M\left(-8;42;13\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:00

a: A(-2;1); B(3;2); C(-1;4)

\(AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(2-1\right)^2}=\sqrt{5^2+1^2}=\sqrt{26}\)

\(AC=\sqrt{\left(-1+2\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{1^2+3^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(4-2\right)^2}=\sqrt{2^2+\left(-4\right)^2}=2\sqrt{5}\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{26+10-20}{2\cdot\sqrt{26}\cdot\sqrt{10}}=\dfrac{4}{\sqrt{65}}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{7}{\sqrt{65}}\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{7}{\sqrt{65}}\cdot\sqrt{26}\cdot\sqrt{10}=7\)

b: ADBC là hình thoi

=>AB\(\perp\)DC và \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}\\\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{DC}=0\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{AD}=\left(x+2;y-1\right);\overrightarrow{CB}=\left(4;-2\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(5;1\right);\overrightarrow{DC}=\left(-1-x;4-y\right)\)

Do đó, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4\\y-1=-2\\5\left(-x-1\right)+1\left(4-y\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\\5\left(-2-1\right)+1\left(4+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\\5\cdot\left(-3\right)+1\cdot5=0\left(sai\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Không có điểm D nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Đoàn Đình Luyện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:16

a: vecto AC=(4;-3)

=>VTPT là (3;4)

PT AC là:

3(x-5)+4(y-0)=0

=>3x+4y-15=0

b: vecto AB=(-2;-2)=(1;1)

=>VTPT là (-1;1)

Phương trình AB là:

-1(x-1)+1(y-3)=0

=>-x+1+y-3=0

=>-x+y-2=0

=>x-y+2=0

=>M(x;x+2)

MC=5

=>MC^2=25

=>(5-x)^2+(0-x-2)^2=25

=>(x-5)^2+(x+2)^2=25

=>x^2-10x+25+x^2+4x+4=25

=>2x^2-6x+29-25=0

=>2x^2-6x+4=0

=>x=2 hoặc x=1

=>M(2;4) hoặc M(1;3)

Bình luận (0)