Trong vòng đời của bướm, giai đoạn nào gây hại cho mùa màng?
Trong Hình 35.15 ở giai đoạn nào trong vòng đời bướm có khả năng phá hoại mùa màng?
Giai đoạn trong vòng đời của bướm có khả năng phá hoại mùa màng là giai đoạn sâu bướm bởi vì sâu bướm sử dụng thức ăn chủ yếu là lá, hoa và gần như là ăn liên tục, gây những tổn hại nặng nề cho cây trồng.
Có ý kiến cho rằng: “Giai đoạn sâu bướm trong vòng đời của bướm phá hoại mùa màng mạnh nhất nên chúng ta chỉ nên sử dụng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu hại nhằm giảm chi phí sản xuất”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Giải thích.
Tham khảo:
Em không đồng ý với ý kiến này. Vì sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có tác động tiêu cực tới môi trường, đặc biệt là có thể tiêu diệt cả những loài côn trùng có lợi, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật, gây hại cho hệ sinh thái. Ngoài biện pháp này, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp khác như: sử dụng bẫy đèn để bắt bướm, hạn chế chúng sinh sản; dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá;…
- Vẽ sơ đồ vòng đời của tằm và châu chấu.
- Nếu muốn hạn chế châu chấu hại mùa màng thì nên tác động vào giai đoạn nào trong vòng đời của châu chấu sẽ cho hiệu quả cao nhất? Vì sao?
Tham khảo!
- Vòng đời của tằm:
- Vòng đời của châu chấu:
- Nếu muốn hạn chế châu chấu hại mùa màng thì nên tác động vào giai đoạn trứng trong vòng đời của châu chấu sẽ cho hiệu quả cao nhất. Vì đây là giai đoạn dễ tác động trong vòng đời của chúng; nếu trứng nở ra thành ấu trùng, ấu trùng phát triển thành con trưởng thành, thức ăn chủ yếu của chúng là lá cây, làm suy yếu, giảm năng suất sinh học của cây trồng; gây phá hoại mùa màng.
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat.
- Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn.
Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm.
Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy.
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Câu 3: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng ghê rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Câu 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
Ở giai đoạn sâu trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất.
ở giai đoạn nào của quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ?
a.trứng
b.sâu
c.nhộng
d.bướm
1) Đặc điểm nào giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
2) Thức ăn của nhện là gì?
3) Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
4) Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
5) Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
6) Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
7) Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?
8) Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là gì?
9) Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?Tôm là động vật lưỡng tính hay phân tính? Nêu những tập tinh của tôm sông.
10) Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
11) Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
12) Thức ăn của châu chấu là gì?
13) Kể tên những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
(Mấy bạng giúp hết mềnh đc hum , mềnh lười mở sách lém =)))))))))
1.
Thần kinh, hạch não phát triển.
2.sâu bọ
Đặc điểm giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt là có thần kinh, hạch não phát triển, là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển