B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 16:54

c nha các bạn

Trần Quang Anh Hoàng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 10:44

-        Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

-        Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

 

Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:16

-        Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

-        Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Trần Quang Anh Hoàng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 10:44

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái như: lợn, bò, trâu, gà, vịt, cá chép,..

-        Động vật có sinh trưởng và phái triển qua biến thái hoàn toàn như: cánh cam, bọ rùa, nhái, cóc,...

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn như: bọ ngựa, cào cào,...

 

Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:15

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái như: lợn, bò, trâu, gà, vịt, cá chép,..

-        Động vật có sinh trưởng và phái triển qua biến thái hoàn toàn như: cánh cam, bọ rùa, nhái, cóc,...

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn như: bọ ngựa, cào cào,.

Trần Quang Anh Hoàng
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
8 tháng 6 2016 lúc 14:26

- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat.
- Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn.
Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm.
Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy.

Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 10:44

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

 

Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:15

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

Trần Quang Anh Hoàng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 10:44

Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
8 tháng 6 2016 lúc 11:51

Trả lời:

Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.

 

Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:15

Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.

Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
13 tháng 11 2016 lúc 19:55

Bạn thiết kế thí nghiệm như sau: Trồng hai cây (có thể là cây đậu, ...) trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chế độ chăm sóc như nhau (tưới nước, bón phân,....), Chậu thứ nhất để nơi có ánh sáng, chậu còn lại để chỗ tối không có ánh sáng. Sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều, cây xanh tốt, còn chậu ở nơi ko có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, ko phát triển => sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng.

Tham khảo nha .

Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Lê Thị Hương Giang
10 tháng 10 2017 lúc 22:19

Câu này mình cũng đang mắc nè bạngianroi

Khánh Huyền
30 tháng 10 2017 lúc 15:31

+Cây đậu

-Giống nhau: về hình dạng lá thân rễ

-Khác nhau: về kích thước

+Con người

-Giống nhau: về hình dạng tay chân mắt mũi miệng

-Khác nhau: về kích thước

+_Châu chấu

-Giống nhau: về hình dạng

-Khác nhau: về kích thước

+Con ếch

-Khác nhau: nòng nọc có đuôi không có chân, ếch có đuôi không có chân

Nhớ tick cho mk mha

Thảo Mc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2017 lúc 10:02

Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm có

+ Yếu tố di truyền : hệ gen chi phối tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và phát triển.

+ Giới tính: ở từng thời kì phát triển quá trình sinh trưởng của giới đực và giới cái không giống nhau

+ Hoocmôn sinh trưởng phát triển.

Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm có
1. Thức ăn

2.Nhiệt độ

Nhiệt độ mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm sinh trưởng.


3.Ánh sáng

+ Tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D…, ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ qua đó tác động đến sinh trưởng, phát triển của động vật.

+ Những ngày tròi rét động vật mất nhiều nhiệt, vì vậy chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt

=>Thức ăn là tác nhân ảnh hưởng nhất vì:

Thiếu protein động vật chậm lớn và gầy yếu , dễ mắc bệnh . Thiếu vitamin gây bệnh còi xương chậm lớn ở động vật .

Ăn quá nhiều thức ăn có thể dẫn đến bệnh béo phì


Nga Vũ
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
27 tháng 4 2017 lúc 22:18

đvs nam

Những thay đổi về thể chất, thể lực:

– Ngực và vai phát triển, nở rộng hơn rõ rệt

– Tăng chiều cao nhanh chóng, nhiều nhất có thể lên tới 8 – 13cm/năm.

– Bắt đầu có hiện tượng mọc râu, thường là ở góc môi, sau đó ở cằm, má tùy thuộc vào yếu tố di truyền. Xuất hiện lông mu và lông nách, lông sẫm màu và mọc cong lên. Riêng phần lông mu có thể mọc lan lên bụng.

– Xuất hiện mụn trứng cá – dấu hiệu rất đặc trưng và hầu hết đều gặp phải ở tuổi dậy thì.

– Có mùi cơ thể đặc trưng.

– Thay đổi về giọng nói trở nên trầm hơn hoặc giọng ồm ồm.

Những thay đổi về sinh lý:

– Kích thước bộ phận sinh dục phát triển hơn và bắt đầu chức năng hoạt động, sinh sản.

– Nam giới thường xuyên gặp phải “giấc mơ ướt” hay còn được gọi là hiện tượng mộng tinh.

– Bắt đầu có tinh dịch xuất hiện. Trong tinh dịch chứa tinh trùng do tinh hoàn sinh ra và nằm trong túi tinh.

– Có xuất tinh ngoài ý muốn, thường là xuất tinh ban đêm với hiện tượng mộng tinh.

Những thay đổi về tâm lý :

Bên cạnh sự thay đổi về thể trạng và sinh lý và điều hiển nhiên khi nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, trẻ nam còn có những thay đổi về tâm lý rất cần được chú ý. Các bậc cha mẹ và những người xung quanh cần nhận biết tâm lý chung của trẻ trong giai đoạn này và biết cách định hướng, giáo dục trẻ trở thành người tốt và thành công. Cụ thể những thay đổi bao gồm:

– Khi đến tuổi dậy thì, trẻ sẽ có xu hướng muốn thể hiện cái tôi, muốn chứng tỏ giới tính của mình, sở thích, ý kiến cá nhân được khẳng định cao độ và có phần hơi “ngông”.

– Trẻ muốn được tự do, được tôn trọng quyền riêng tư, quyền quyết định và dần dần có xu hướng hướng ngoại giao lưu bạn bè nhiều hơn là sống trong sự bao bọc của gia đình.

– Những thay đổi trong cảm xúc, tình cảm với những người xung quanh, bước đầu cảm nhận sự yêu ghét, tình cảm nam nữ nhưng chưa phân biệt rõ ràng.

– Tùy vào từng người sẽ trở nên nhanh nhẹn, thông minh hơn hoặc có người trầm hơn. Những quan niệm về cộng sống, phong cách sống, đạo đức, mục tiêu sống,… cũng bắt đầu hình thành.

đvs nữ

Những thay đổi về thể chất:

– Dấu hiệu ngực phát triển rõ rệt và rất dễ nhận biết. Ban đầu, ngực sẽ nổi lên từng cục nhỏ ở một hoặc cả 2 bên và có khi không đều nhau, bên to bên nhỏ. Sau đó bầu ngực sẽ phát triển nhanh chóng.

– Xuất hiện lông mu mọc sau đó không lâu và phát triển dần sau đó. Dần dần lông nách cũng xuất hiện, lông cứng và đen nhưng không nhiều như ở nam giới.

– Chiều cao phát triển, tăng trung bình từ 7-8 cm/năm, và đạt đỉnh điểm khi kỳ kinh đầu tiên xuất hiện. Trẻ thường dừng cao khoảng 2 năm sau khi có kinh.

– Giọng nói trong trẻo, nhẹ nhàng, cao hơn.

– Xuất hiện mụn trứng cá.

– Cơ quan sinh dục phát triển, môi lớn, môi bé, âm đạo rộng ra và dày hơn,…

Những thay đổi sinh lí :

– Bắt đầu phóng noãn, rụng trứng và có thể sinh sản.

– Buồng trứng hoạt động dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt hàng tháng. Khi hành kinh có thể kèm theo các biểu hiện đau bụng,…

Với những thay đổi như vậy, các bạn gái cần nắm rõ để có sự chuẩn bị về tâm lý và các ứng phó, xử lý phù hợp. Cần tham khảo và trau dồi thêm về kiến thức sinh sản, giới tính để điều chỉnh cuộc sống.

Câm Yen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
26 tháng 6 2017 lúc 12:45

Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một hoà nhập với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín (thực vật có hoa).