Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 0:12

Trẻ bị suy dinh dưỡng

-Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm

-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể trẻ

Trẻ bị thừa cân

-Có chế độ ăn bổ sung hợp lí, đúng thời điểm

-Cần theo dõi và điều chỉnh kịp thời những chuyển biến của trẻ

Trẻ bị tiêu chảy:

-Giữ vệ sinh cơ thể trẻ và vệ sinh môi trường

-Ăn chín uống sôi

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

• Một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khỏe con người:

- Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù hợp với độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tính chất công việc.

- Sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Cần đảm bảo vệ sinh khi ăn uống (rửa tay sạch trước khi ăn).

- Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách.

- Bảo vệ môi trường sống, không sử dụng hóa chất độc hại,…

• Tác dụng của các biện pháp trên:

- Giúp cơ thể có đủ nguyên liệu để xây dựng tế bào, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể; có đủ năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

- Phòng tránh được các bệnh đường tiêu hóa như giun, sán, ngộ độc thực phẩm,…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:54

Tham khảo!

Một số bệnh phổ biến ở đường dẫn khí và ở phổi:

Tên bệnh

Nguyên nhân gây bệnh

Biện pháp phòng tránh

1. Viêm đường hô hấp cấp do virus

Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,…

Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;…

2. Viêm mũi

Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính.

Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

3. Viêm họng cấp

Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn.

Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối;…

4. Viêm phế quản cấp

Thường là do virus, bệnh còn có thể xảy ra do nhiễm trùng vi khuẩn hoặc tiếp xúc nhiều với các chất gây kích thích phổi như khói thuốc, bụi, ô nhiễm không khí.

Hạn chế tiếp xúc với các chất kích thích, hóa chất gây hại, khói bụi; giữ ấm cơ thể; duy trì thói quen mang khẩu trang; tăng cường sức đề kháng cá nhân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lí và thể dục thể thao thường xuyên; điều trị các bệnh lí nhiễm trùng tai, mũi, họng triệt để; tiêm phòng vaccine cúm;…

5. Viêm phổi

Có nhiều tác nhân gây ra tình trạng viêm phổi, nhưng thường do vi khuẩn, virus và nấm.

Tiêm phòng; tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn; không hút thuốc lá; tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;…

6. Lao phổi

Xảy ra khi vi khuẩn lao tấn công chủ yếu vào phổi.

Tiêm vaccine phòng lao; hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao; thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng; đeo khẩu trang thường xuyên;…

7. Ung thư phổi

Bất kì ai cũng có thể mắc bệnh ung thư phổi và tỉ  lệ này sẽ gia tăng nếu người đó gặp phải các yếu tố sau: hút thuốc lá, tiếp xúc với các khí độc, xạ trị.

Không hút thuốc lá và hút thuốc thụ động; giảm lượng radon trong nhà bằng cách tăng cường thông gió, sử dụng máy lọc không khí,…; phòng chống phơi nhiễm phóng xạ; phòng chống ô nhiễm không khí; tăng cường đề kháng bằng cách ăn uống lành mạnh, tăng cường tập luyện thể dục thể thao; tầm soát ung thư định kì để được can thiệp sớm, giảm nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bản thân;…

Bình luận (0)
Thịnh Trần Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 14:31

C

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 14:31

C

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:34

C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 7 2023 lúc 13:08
 Các bệnh tiêu hóa Nguyên nhân Cách phòng tránh
 1. Tiêu chảy

 - Do virut hoặc vi khuẩn

- Do ăn uống không hợp vệ sinh

- Rửa tay trước khi trước ăn và sau khi ăn

- Ăn chín uống sôi

- Không ăn thực phẩm ôi thiu 

 

Các bệnh học đường  Nguyên nhân Cách phòng tránh 
1. Bệnh béo phì 

- Do lười vận động

- Do ăn nhiều các đồ ăn nhanh, đồ ăn có chứa dầu mỡ, uống nhiều nước có gas,...

- Thường xuyên vận động 

- Ăn uống hợp lí 

- Không ăn đồ ngọt quá nhiều 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
7 tháng 7 2019 lúc 8:57

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.

- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Bình luận (0)
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
._Shino_.
5 tháng 3 2023 lúc 20:48

- Không ăn đồ ăn ngoài cổng trường

- Ăn chín uống sôi

- Không cắn, mút móng tay

- Cắt móng tay thường xuyên

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn

-....

Bình luận (0)
Đức Kiên
5 tháng 3 2023 lúc 20:55

Tham khảo :

- Nấu chín thức ăn

- Rửa tay sạch trước khi ăn

- Giữ vệ sinh cá nhân

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 17:41

Để phòng tránh các bệnh giun và sán, chúng ta nên thực hiện các biện pháp sau:

Luôn luôn giữ vệ sinh thực phẩm tốt : Thực phẩm cần được rửa sạch trước khi chế biến và nên ăn đồ ăn nấu chín kỹ, không ăn các loại thực phẩm sống như thịt trâu, heo sống, hải sản sống.

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt: Tắm rửa sát khuẩn hàng ngày và giặt quần áo thường xuyên để tránh tiếp xúc với các chất gây nhiễm khuẩn và nấm.

Thường xuyên sử dụng thuốc giun khi có dấu hiệu nhiễm giun: Nếu cơ thể bạn thường xuyên bị đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy hoặc trướng bụng thì có thể bạn đã bị nhiễm giun. Trong trường hợp này, bạn cần sử dụng thuốc giun để tiêu diệt chúng.

Tránh tiếp xúc với bệnh nhân đã nhiễm giun: Bệnh giun và sán rất dễ lây lan qua việc tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm giun. Do đó, tránh tiếp xúc với bệnh nhân này để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh.

Phòng chống ô nhiễm môi trường: Bệnh giun và sán có thể lây lan qua nước uống ô nhiễm, do đó, cần phải sử dụng nước uống đảm bảo vệ sinh.

Những biện pháp trên sẽ hỗ trợ bạn để phòng tránh các bệnh giun và sán. Nếu bạn nghi ngờ mình bị nhiễm giun, hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 10 2023 lúc 23:59

Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán:

- Rửa tay thường xuyên (đặc biệt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Ăn chín uống sôi

- Hạn chế ăn rau sống

- Tẩy giun 6 tháng một lần

Bình luận (0)