Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi chơi thể thao, cơ bắp hoạt động liên tục nên cần sử dụng nhiều năng lượng (nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên) dẫn đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể. Từ đó, ta thấy:

- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ngoài giải phóng năng lượng cho cơ thể sử dụng còn giải phóng ra nhiệt. Do đó, khi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều khiến nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường.

- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng cần sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Do đó, khi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh, nhu cầu trao đổi khí cũng cao hơn khiến nhịp hô hấp cũng tăng lên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2017 lúc 10:23

 Khi lao động nặng hay chơi thể thao là nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 8:42

CÓ thể đảm bảo qua trình đó qua việc thở ra

Cơ quan thực hiện là hệ hô hấp

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:55

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:55

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
8 tháng 4 2017 lúc 21:55

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Doraemon
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

- khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi như thế nào?

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
hấp (thở sâu hơn).

-tại sao khi cơ làm việc nhiều gây thở gấp?

Khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

Bình luận (0)
Phạm Duy Hoàng
1 tháng 4 2017 lúc 20:38

Bn tham khảo nhé

a,khi lao động nặng hay chơi thể thao hệ cơ phải hoạt động nhiều tốn nhiều ôxi và thải ra nhiều cacbonic hàm lượng cacbonic trong máu tăng lên. Chính lượng cacbonic này tác động vào trung khu hô hấp làm tăng nhịp hô hấp để cung cấp đủ ôxi cho cơ thể và thải cacbonic ra ngoài không khí

Bình luận (0)
Anh Triêt
1 tháng 4 2017 lúc 20:43

- Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô híp (thở sâu hơn).

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
18 tháng 9 2016 lúc 22:51

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

Bình luận (13)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:57

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Nam
18 tháng 8 2017 lúc 21:21

CÂU 1)- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 14:10

Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
31 tháng 8 2016 lúc 9:17

Hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể: hệ hô hấp.

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,...... Điều đó, chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
ATNL
31 tháng 8 2016 lúc 16:05

Vi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng.

Bình luận (2)
Huy Giang Pham Huy
12 tháng 10 2016 lúc 21:56

hệ hô hấp thực hiện qua trình trao đổi khí của cơ thể

khi vận động mạnh cơ cần nhiều các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ để cơ hoạt động mà O2 có nhiệm vụ đưa chất dinh dưỡng nuôi cơ và CO2 có nhiệm vụ thải chất cặn bã ra nên đẩy mạnh qua trình trao đổi khí để nuôi cơ vì vậy khi vận động mạnh hoặc tập thể dục nhịp hô hấp sẽ tăng

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
12 tháng 2 2020 lúc 20:01

Chọn C.

Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp giữ nhiệt , khi nhiệt độ đến mức tối đa thì tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Skyler
26 tháng 1 2021 lúc 16:14

Khi trời nóng hoặc lao động nặng cơ thể thường tiết mồ hôi?

A. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

B. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co lại giúp giữ nhiệt, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

C. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp giữ nhiệt , khi nhiệt độ đến mức tối đa thì tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

D. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

Đáp án : A

Bình luận (0)