Những câu hỏi liên quan
huy hoàng
Xem chi tiết
Trực Lê
Xem chi tiết
Etermintrude💫
24 tháng 5 2021 lúc 22:05

undefined

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn khánh ninh
Xem chi tiết
tran huu dinh
16 tháng 6 2017 lúc 20:09

mọi người zải câu này nhanh nhanh zùm mk vs

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 14:00

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Hà Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:17

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b; Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

Bình luận (1)
hòa hoang
Xem chi tiết
Tuấn Lê Anh
28 tháng 4 2017 lúc 21:32

EASY

Bình luận (1)
lù 2k6
29 tháng 12 2020 lúc 22:59

a) Ta có ˆOCD=90oOCD^=90o (do CD là tiếp tuyến của (O) giả thiết)

ˆOHD=90oOHD^=90o (do giả thiết cho DH⊥AODH⊥AO)

Tứ giác DHOCDHOC có:

ˆOCD+ˆOHD=180oOCD^+OHD^=180o mà chúng ở vị trí đối nhau

⇒DHOC⇒DHOC nội tiếp đường tròn đường kính (OD)(OD)

Hay D,H,O,CD,H,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính (OD)(OD)

b) Do CD, BD là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O)(O) nên CD=BD,DOCD=BD,DO là phân giác ˆCDBCDB^

⇒ΔCDB⇒ΔCDB cân đỉnh D có DE là đường phân giác nên DE là đường cao đường trung tuyến ⇒DO⊥CB≡E⇒DO⊥CB≡E

⇒ˆOEA=90o⇒OEA^=90o

ΔOEAΔOEA và ΔOHDΔOHD có:

ˆOO^ chung

ˆOEA=ˆOHD=90oOEA^=OHD^=90o

⇒ΔOEA∼ΔOHD⇒ΔOEA∼ΔOHD (g.g)

Bình luận (0)
Không Biết Để Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 10:49

1: ΔOAB cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AB

góc OIM=góc OCM=góc ODM=90 độ

=>O,I,M,D,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM

góc DIM=góc MOD

góc CIM=góc COM

mà góc COM=góc DOM

nên góc DIM=góc CIM

=>IM là phân giác của góc CID

Bình luận (0)
Thịnh Đức
Xem chi tiết
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 9:13

a) Trong (O) có AB là dây cung không đi qua O và I là trung điểm AB

\(\Rightarrow OI\bot AB\Rightarrow\angle MIO=90\Rightarrow\angle MIO+\angle MCO=90+90=180\)

\(\Rightarrow MIOC\) nội tiếp

b) Vì MC,MD là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta MCD\) cân tại M có MO là phân giác \(\angle CMD\) \(\Rightarrow MO\bot CD\) mà \(EF\parallel CD\) \(\Rightarrow EF\bot MO\)

tam giác MOE vuông tại O có đường cao OC \(\Rightarrow CM.CE=OC^2\)

tam giác MOC vuông tại C có đường cao HC \(\Rightarrow OH.OM=OC^2\)

\(\Rightarrow OH.OM=CM.CE\)

Vì H là trung điểm CD (\(\Delta MCD\) cân tại M) và \(EF\parallel CD\) 

\(\Rightarrow O\) là trung điểm EF

 \(\Rightarrow S_{MEF}=2S_{MOE}=2.\dfrac{1}{2}.OC.ME=OC.\left(CM+CE\right)\)

\(\ge R.\sqrt{CM.CE}=R.2\sqrt{OC^2}=R.2OC=2R^2\)

\(\Rightarrow S_{MEF_{min}}=2R^2\) khi \(CM=CE=R\left(CM.CE=R^2\right)\)

\(\Rightarrow OM=\sqrt{R^2+R^2}=\sqrt{2}R\)

Vậy M nằm trên d sao cho \(OM=\sqrt{2}R\) thì diện tích tam giác MEF nhỏ nhất \(\left(=2R^2\right)\)

undefined

Bình luận (0)
Huỳnh huyền trang
Xem chi tiết
Nguyen Cuu Nhat Thuy
24 tháng 4 2016 lúc 17:30

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 24m và bằng 5/8 Chiều dài . Tính diện tích mảnh đất đó ? giúp mình giải bài này Thanks cả nhà.
 

Bình luận (0)