Minh Lệ

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2017 lúc 5:49

Đáp án

- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…

- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.

- Đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.

- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.

- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.

- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.

- Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống, tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.

Bình luận (0)
Truc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 15:47

* Các biện pháp bảo vệ thế giới động vật mãi mãi phong phú :

- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồnVÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn- Ban hành sách đỏ Việt Nam- Đưa ra các quy định khai thác (....)- tăng cường trồng rừng- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học.....................

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:45

Vào câu hỏi tương tự nhé bạn Leonard Daniel Arnold

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:27

1.

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:30

3.

Các bộ phận của thân non

 

Biểu bì :

• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

Vỏ<

Thịt vỏ : • Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

Một vòng bó mạch

Ruột ---->

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng



 

Bình luận (0)
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:12

Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :

1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

4. Nhân và không bào: .

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: chứa dịch tế bào.

* Quá trình thực vật :

+ Phân chia diễn ra như sau:

- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:14

Câu 2 :

- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.

- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.

- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:18

Câu 3 :

- Vỏ :

+ Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong

+ Thịt vỏ : dự trữ, quang hợp

- Trụ giữa :

+ Một vòng bó mạch :

_ Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ

_ Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng

+ Ruột : chứa chất dự trữ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (trinh nữ) và cây me đều là hiện tượng cảm ứng của thực vật.

- Tuy nhiên:

+ Cây xấu hổ (trinh nữ) là phản ứng lại với yếu tố chuyển động, tác động của môi trường.

+ Cây me khép lá do cảm ứng với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường.

Bình luận (0)
son hà ngô
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
9 tháng 9 2021 lúc 15:48

số loài

kích thước 

môi trường sống 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 9 2021 lúc 15:48

 số lượng cá thể,về cấu trúc,môi trường sống

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:49

Số loài

Kích thước

Môi trường sống

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 2:11

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Bình luận (0)